Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 - THPT Gia Định (có đáp án)
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 506.35 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luyện tập với Đề kiểm tra giữa HK2 lớp 10 môn Ngữ văn - THPT Gia Định (có đáp án) giúp các bạn hệ thống kiến thức đã học, làm quen với cấu trúc đề kiểm tra, đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề giúp bạn tự tin đạt kết quả cao trong kì kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 - THPT Gia Định (có đáp án) KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Khối 10 Môn: Ngữ văn. Thời gian: 60 phút ---oOo---ĐỀ: Anh/chị hãy phân tích đoạn văn bản sau trong tác phẩm Đại cáo bình Ngô (“BìnhNgô đại cáo”) của Nguyễn Trãi: Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến đã lâu. Núi sông bờ cõi đã chia, Phong tục Bắc Nam cũng khác. Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương. Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng có. Vậy nên: Lưu Cung tham công nên thất bại, Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong. Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô, Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã. Việc xưa xem xét, Chứng cớ còn ghi. (Theo bản dịch của Bùi Kỉ, Bùi Văn Nguyên chỉnh lí) / KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II. NK 2018 -2019 Khối 10 Đáp án môn: Ngữ văn. Thời gian: 60 phút ---oOo---1. Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài nghị luận văn học dạng phân tích; thểhiện cảm nhận sâu sắc, tinh tế; kết cấu bài viết chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; văn viếtcó cảm xúc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp,…2. Yêu cầu về kiến thức:a/ Mở bài: giới thiệu để dẫn vào đề 0,5 điểmb/ Thân bài: + Giới thiệu chung: xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, nhan đề… 1,0 điểm + Phân tích 7 điểm Học sinh cần bám sát văn bản, phân tích theo bài giảng của giáo viên đãdạy trên lớp. Khuyến khích những bài viết thể hiện suy nghĩ sâu sắc, có cáchdiễn đạt mới mẻ, chủ yếu làm nổi bật những ý sau: + Tư tưởng nhân nghĩa tiến bộ gắn liền với thực tiễn dân tộc. + Mối liên hệ gắn bó giữa “nước” và “dân” + Khẳng định chân lý về sự tồn tại độc lập, có chủ quyền của nước Đại Việtbằng những yếu tố khách quan, đầy sức thuyết phục. → Nêu cao luận đề chính nghĩa. + Nghệ thuật viết văn chính luận của Nguyễn Trãi được thể hiện qua việc sửdụng một loạt các biện pháp nghệ thuật để tăng sức thuyết phục cho bản tuyênngôn như: các câu văn biền ngẫu đăng đối, nhịp nhàng; từ ngữ chuẩn xác, trangtrọng, giàu hình ảnh; so sánh, đặt ngang hàng giữa ta và giặc về trình độ chính trị,tổ chức, quản lý quốc gia; biện pháp liệt kê; giọng văn đĩnh đạc, trang trọng, trànđầy niềm tự hào dân tộc;… + Đánh giá 1.0 điểm + Đoạn đầu của “Bình Ngô đại cáo” có ý nghĩa trọng đại như một bản tuyênngôn độc lập (tính toàn diện, tính sâu sắc, tư tưởng thời đại). + Nội dung của đoạn một có ý nghĩa như tiền đề cho toàn bài cáo, tất cả nộidung được phát triển tiếp theo đều xoay quanh tiền đề này. + Sức thuyết phục của văn chính luận trong đoạn này là sự kết hợp độc đáogiữa lí lẽ và thực tiễn.c/ Kết bài: 0,5 điểm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 - THPT Gia Định (có đáp án) KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Khối 10 Môn: Ngữ văn. Thời gian: 60 phút ---oOo---ĐỀ: Anh/chị hãy phân tích đoạn văn bản sau trong tác phẩm Đại cáo bình Ngô (“BìnhNgô đại cáo”) của Nguyễn Trãi: Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến đã lâu. Núi sông bờ cõi đã chia, Phong tục Bắc Nam cũng khác. Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương. Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng có. Vậy nên: Lưu Cung tham công nên thất bại, Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong. Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô, Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã. Việc xưa xem xét, Chứng cớ còn ghi. (Theo bản dịch của Bùi Kỉ, Bùi Văn Nguyên chỉnh lí) / KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II. NK 2018 -2019 Khối 10 Đáp án môn: Ngữ văn. Thời gian: 60 phút ---oOo---1. Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài nghị luận văn học dạng phân tích; thểhiện cảm nhận sâu sắc, tinh tế; kết cấu bài viết chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; văn viếtcó cảm xúc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp,…2. Yêu cầu về kiến thức:a/ Mở bài: giới thiệu để dẫn vào đề 0,5 điểmb/ Thân bài: + Giới thiệu chung: xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, nhan đề… 1,0 điểm + Phân tích 7 điểm Học sinh cần bám sát văn bản, phân tích theo bài giảng của giáo viên đãdạy trên lớp. Khuyến khích những bài viết thể hiện suy nghĩ sâu sắc, có cáchdiễn đạt mới mẻ, chủ yếu làm nổi bật những ý sau: + Tư tưởng nhân nghĩa tiến bộ gắn liền với thực tiễn dân tộc. + Mối liên hệ gắn bó giữa “nước” và “dân” + Khẳng định chân lý về sự tồn tại độc lập, có chủ quyền của nước Đại Việtbằng những yếu tố khách quan, đầy sức thuyết phục. → Nêu cao luận đề chính nghĩa. + Nghệ thuật viết văn chính luận của Nguyễn Trãi được thể hiện qua việc sửdụng một loạt các biện pháp nghệ thuật để tăng sức thuyết phục cho bản tuyênngôn như: các câu văn biền ngẫu đăng đối, nhịp nhàng; từ ngữ chuẩn xác, trangtrọng, giàu hình ảnh; so sánh, đặt ngang hàng giữa ta và giặc về trình độ chính trị,tổ chức, quản lý quốc gia; biện pháp liệt kê; giọng văn đĩnh đạc, trang trọng, trànđầy niềm tự hào dân tộc;… + Đánh giá 1.0 điểm + Đoạn đầu của “Bình Ngô đại cáo” có ý nghĩa trọng đại như một bản tuyênngôn độc lập (tính toàn diện, tính sâu sắc, tư tưởng thời đại). + Nội dung của đoạn một có ý nghĩa như tiền đề cho toàn bài cáo, tất cả nộidung được phát triển tiếp theo đều xoay quanh tiền đề này. + Sức thuyết phục của văn chính luận trong đoạn này là sự kết hợp độc đáogiữa lí lẽ và thực tiễn.c/ Kết bài: 0,5 điểm
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề kiểm tra giữa HK2 Đề kiểm tra 1 tiết HK2 lớp 10 Kiểm tra 45 phút HK2 lớp 10 Kiểm tra giữa HK2 lớp 10 môn Văn Đại cáo bình Ngô Nghị luận văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 3373 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 783 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 739 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 703 0 0 -
6 trang 604 0 0
-
2 trang 454 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 379 0 0 -
4 trang 346 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 284 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 231 0 0