Danh mục

Đề kiểm tra giữa học kỳ 2 Tiếng Việt 5 (Kèm đáp án)

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 292.03 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo 3 Đề kiểm tra giữa học kỳ 2 Tiếng Việt 5 với nội dung xoay quanh: đọc bài Đất nước, đọc bài Người công dân số một, vị ngữ trong câu,...để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra giữa học kỳ 2 Tiếng Việt 5 (Kèm đáp án) ĐỀ 32 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II BÀI KIỂM TRA ĐỌC ( 30 phút ) A. ĐỌC THẦM : Đất nước. ( Trích ) Sáng mắt trong như sáng năm xưa Gió thổi mùa thu hương cốm mới Tôi nhớ những ngày thu đã xa. Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội Những phố dài xao xát hơi may Người ra đi đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy. Mùa thu nay khác rồi Tôi dứng vui nghe giữa núi dồi Gió thổûi rừng tre phấp phới Trời thu thay áo mới Trong biết nói cười thiết tha. Trời xanh đây là của chúng ta Núi rừng đây là của chúng ta Những cánh đồng thơm mát Những ngã đường bát ngát Những dòng sông đỏ nặng phù sa. Nước chúng ta Nước những người chưa bao gời khuất Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất Những buổi ngày xưa vọng nói về. NGUYỄN ĐÌNH THI. B. DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI HỌC, ĐÁNH DẤU X VÀO Ô TRỐNG TRƯỚC Ý TRẢ LỜIĐÚNG: 1. “Những ngày thu đã xa” được tả trong hai khổ thơ đầu đẹp mà buồn. Những từ ngữ nàonói lên điều đó?  Đẹp : Sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới….  Buồn: Sáng chớm lạnh, xao xát hơi may, đầu không ngoảnh lại, thềm nắng lá rơi đầy…  Cả hai ý trên đều đúng. 2.Điền vào chỗ trống những chi tiết miêu tả cảnh đẹp đất nước trong mùa thu mới? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. 3. Tác giả cảmnhận mùa thu bằng những giác quan nào?  Chỉ bằng thị giác (nhìn).  Chỉ bằng thị giác và thính giác ( nghe).  Bằng cả thị giác, thính giác và khứu giác( ngửi). 4. Câu thơ nào nói lên lòng tự hào về đất nước tự do?  Người ra đi đầu không ngoảnh lại.  Trời xanh đây là của chúng ta.  Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất. 5. Câu thơ nào nói lên lòng tự hào về truyền thống bất khuất của dân tộc?  Nước những người chưa bao giờ khuất.  Những dòng sông đỏ năng phù sa.  Những cánh đồng thơm mát. 6. Hai câu thơ dưới đây được liên kết với nhau bằng cách nào? Trời xanh đây là của chúng ta Núi rừng đây là của chúng ta.  Bằng cách thay thé từ ngữ.  Bằng cách lặp từ ngữ.  Bằng cách lặp từ nối. 7. Trong câu “ Trời thu thay áo mới”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì?  So sánh  Aån dụ.  Nhân hoá. 8.Từ “Lòng” trong cụmtừ “ lòng Hà Nội” được dùng theo nghĩa gì?  Nghĩa gốc.  Nghĩa chuyển. 9. Đâu là vị ngữ trong câu “ Tôi nhớ những ngày thu đã xa”?  Tôi nhớ.  nhớ những ngày thu đã xa.  những ngày thu đã xa. 10. Câu “ Mùa thu nay khác rồi” là:  Câu kể.  Câu cảm.  Câu khiến. ---------------------------------------------------------------------- ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10Ô Đúng C C B A B C B B A ------------------------------------------------------------------------------ TẬP LÀM VĂN ( 40 Phút) Đề : Tả người công nhân sửa đường.. DÀN BÀI I. Mở bài: ( mở đoạn ) giới thiệu người định tả. II. Thân bài: A- Tả chung: Đôi găng tay, nón, khăn. B- Tả hoạt động ( trọng tâm) - Hoạt động : Công việc vá đường. ( Cầm búa, xếp các viên đá, đập búa,…..) III. Kết bài :Nêu cảm nghĩ. --------------------------------------------------------------------- ĐỀ 34 ...

Tài liệu được xem nhiều: