Danh mục

Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 12 năm 2016 - THPT Tháp Mười

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 146.81 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 12 năm 2016 - THPT Tháp Mười gồm các câu hỏi bài tập tổng hợp kiến thức chương trình học giúp bạn tự ôn tập và rèn luyện với các dạng bài tập thường gặp để nắm vững kiến thức và làm bài kiểm tra đạt điểm cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 12 năm 2016 - THPT Tháp MườiTrường THPT Tháp MườiTuần 17 – Tiết 17Giáo viên:Nguyễn Thị Hồng Liên. Số ĐTDĐ: 01223.560.194Ngày soạn: 07/11/2016ĐỀ THI HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2016 – 2017BỘ MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI; MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12( Thời gian 45 phút )I/ XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ:Cấp độVận dụngNhận biếtThông hiểu4 câu4 câuCấp độthấp2 câuBài 3: Công dân bình đẳng trướcpháp luật4 câu6 câu4câuBài 6: Công dân với các quyền tựdo cơ bản ( tiết 1 và 2)4 câu6 câu4câu3, 0 điểm4, 0 điểmChủ đềBài 1: Pháp luật với đời sốngTổng số điểm: 10Cấp độcao1 câu1 câu3, 0 điểmII/ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA THEO MA TRẬN: 40 CÂU ( 0,25 điểm/ câu )ĐỀ : PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (10,0 điểm)Hãy chọn đáp án đúng nhất bằng cách điền A,B,C,D vào ô tương ứng (10 điểm – Mỗicâu đúng là 0,25đ)Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20ĐápánCâu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40ĐápánCâu 1: Bản chất xã hội của pháp luật thể hiện ở:A. Pháp luật được ban hành vì sự phát triển của xã hội.B. Pháp luật phản ánh những nhu cầu, lợi ích của các tầng lớp trong xã hội.C. Pháp luật bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động.D. Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên trong xã hội thực hiện, vì sự phát triển củaxã hội.Câu 2: Pháp luật xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp nào?A. Nhân dân lao động.B. Giai cấp công nhân.C. Giai cấp tiến bộ.D. Giai cấp cầm quyền.Câu 3: Hình phạt trong pháp luật hình sự của các nước thể hiện “hậu quả pháp lý” nặngnề nhất mà chủ thể phải gánh chịu do hành vi vi phạm pháp luật gây ra thể hiện đặctrưngA. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.C. Tính chủ quan, quy phạm phổ biến.D. Tính ý chí.Câu 4: Điền vào chỗ trống: Trong quá trình xây dựng pháp luật, nhà nước luôn cố gắngđưa những quy phạm đạo đức ……………………vào trong các quy phạm pháp luật.A. Có tính phổ biến.B. Có tính bắt buộc.C. Phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền.D. Có tính phổ biến, phù hợp với sự phát triển và tiến bộ xã hộiCâu 5:Theo Nghị định số 46/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính tronglĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt. Điểm C khoản 7 điều 6 đối với người điềukhiển xe mô tô (xe máy) khi xảy ra tai nạn giao thông không dừng lại,không giữ nguyênhiện trường,bỏ trốn không đến trình báo cơ quan có thẩm quyền,không tham gia cấp cứungười bị nạn thì mức phạt tiền là bao nhiêu:A. Từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng.B. Từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng.C. Từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng.D. Từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng.Câu 6: Nội dung của pháp luật quy định:A. Các chuẩn mực thuộc về đời sống tinh thần, tình cảm của con người.B. Các hành vi không được làm.C. Các bổn phận của công dân.D. Các quy tắc xử sự (việc người công dân được làm, phải làm và không được làm)Câu 7: Văn bản nào sau đây thuộc hệ thống văn bản qui phạm pháp luật?A. Nội qui nhà trường.B. Địều lệ đoàn thanh niên CSHCM.C. Quốc hội các cơ quan nhà nước.D. Hiến pháp,Luật, Nghị quyết.Câu 8: Trong hàng loạt quy phạm pháp luật luôn thể hiện các quan niệm về ......................có tính chất phổ biến, phù hợp với sự phát triển và tiến bộ xã hội.A. Đạo đức.B. Giáo dục.C. Khoa học.D. Văn hóa.Câu 9: Một trong những đặc điểm để phân biệt pháp luật với quy phạm đạo đức là:A. Pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung.B. Pháp luật có tính quyền lực.C. Pháp luật có tính bắt buộc chung.D. Pháp luật có tính quy phạm phổ biến.Câu 10: “Vợ chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặttrong gia đình” (Điều 19. Bình dẳng về quyền và nghĩa vụ giữa vợ, chồng, Luật hôn nhânvà gia đình năm 2015) thể hiện đặc trưng nào của pháp luật?A. Tính quy phạm phổ biến.B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.D. Cả A và B đều đúng.Câu 11: Văn bản do cơ quan nhà nước cấp dưới ban hành không được trái với văn bảncơ quan nhà nước cấp trên, nội dung của văn bản không được trái với Hiến pháp. Đó làpháp luậtA. Mang tính qui phạm phổ biến.B. Mang tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.C. Mang quyền lực bắt buộc chung.D. Mang tính công bằng trong xã hội.Câu 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân được Nhà nước quy định trong:A. Hiến pháp.B. Hiến pháp và luật.C. Luật và Hiến pháp.D. Luật và chính sách.Câu 13: Bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi viphạm của mình và bị xử lí theo quy định của pháp luật. Điều này thể hiện công dân bìnhđẳng về:A. Trách nhiệm pháp lí.B. Trách nhiệm kinh tế.C. Trách nhiệm xã hội.D. Trách nhiệm chính trị.Câu 14: Khái niệm tham nhũng Theo Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 nêu là:A. Là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi.B. Là hành vi lợi dụng quyền hành để lấy cắp của công.C. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì ...

Tài liệu được xem nhiều: