Danh mục

Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Vĩnh Long - Mã đề 628

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 187.95 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau đây là Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Vĩnh Long - Mã đề 628. Mời các bậc phụ huynh, thí sinh và thầy cô giáo cùng tham khảo để để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và ôn thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Vĩnh Long - Mã đề 628SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOVĨNH LONGKIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2016-2017Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đềĐỀ CHÍNH THỨC(Đề kiểm tra có 4 trang)Mã đề thi628Câu 1: Khẳng định nào dưới đây thể hiện quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?A. Trong mọi trường hợp, chỉ được bắt người khi có quyết định của Tòa án.B. Không ai bị bắt, nếu không có lệnh bắt người của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.C. Trong mọi trường hợp, không ai có thể bị bắt.D. Người có địa vị xã hội có quyền tự ý bắt người.Câu 2: Do nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh và theo quy định pháp luật thì người sử dụnglao động có quyền sử dụng bao nhiêu lao động?A. 50 lao động. B. Không hạn chế về số lượng. C. 500 lao động. D. 50.000 lao động.Câu 3: Bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là:A. Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về kinh tế.B. Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về giáo dục.C. Các dân tộc ở Việt Nam đều được bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ trong mọi lĩnh vựccủa đời sống xã hội.D. Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về chính trị.Câu 4: Hành vi Ông An tự ý tiết lộ thông tin cá nhân, tổ chức (chưa gây ra hậu quả nghiêmtrọng) của họ là hành vi vi phạm pháp luật:A. Dân sự.B. Hành chính.C. Kỉ luật.D. Hình sự.Câu 5: Quan điểm nào dưới đây sai khi nói công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí ?A. Khi xử lý phải chú ý, quan tâm, giảm nhẹ cho người có địa vị, có chức vụ, giàu có.B. Tất cả những hành vi vi phạm pháp luật đều bị truy cứu trách nhiệm pháp lí.C. Tất cả mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật.D. Khi xử lý phải đảm bảo nguyên tắc công bằng, hợp lý.Câu 6: An và Bình cùng ở một phường, cùng đủ 18 tuổi nhưng An thi đỗ đại học và đã đi học,còn Bình thi không đỗ nên ở nhà. Một thời gian sau Bình phải thực hiện nghĩa vụ quân sự cònAn thì không phải thực hiện nghĩa vụ này. Đây là biểu hiện củaA. người có điều kiện không phải thực hiện nghĩa vụ quân sự.B. bất bình đẳng trong việc thực hiện nghĩa vụ quân sự của công dân.C. không bất bình đẳng trong việc thực hiện nghĩa vụ quân sự của công dân.D. người không có điều kiện phải thực hiện nghĩa vụ quân sự.Câu 7: Bài ca dao sau đây đã được đưa vào văn bản Pháp luật nào?“Công cha như núi Thái SơnNghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy raMột lòng thờ mẹ kính chaCho tròn chữ hiếu mới là đạo con.”A. Luật Đất đai.B. Luật Thừa kế.C. Luật Hôn nhân và Gia đình.D. Luật Giáo dục.Câu 8: Em An làm hồ sơ thi Trung học phổ thông quốc gia và xét tuyển Đại học thuộc hìnhthức thực hiện pháp luật nào?A. Thi hành pháp luật.B. Sử dụng pháp luật.C. Tuân thủ pháp luật.D. Áp dụng pháp luật.Trang 1/4 - Mã đề thi 628Câu 9: Bạn An (đủ 16 tuổi) làm đơn gửi Tòa án xin hủy việc nuôi con nuôi đối với mình khi bịcha mẹ nuôi xâm phạm nghiêm trọng các quyền và lợi ích hợp pháp. Hành vi của cha mẹ nuôibạn An thuộc loại vi phạm pháp luật nào?A. Vi phạm hành chánh. B. Vi phạm dân sự. C. Vi phạm kỉ luật. D. Vi phạm hình sự.Câu 10: Trẻ em dưới bao nhiêu tuổi không được điều khiển xe đạp có đường kính bánh xe từ650mm trở lên?A. Dưới 14 tuổi.B. Dưới 11 tuổi.C. Dưới 13 tuổi.D. Dưới 12 tuổi.Câu 11: Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ được hiểu như thế nào ?A. Mọi công dân đều có quyền và nghĩa vụ giống nhau.B. Mọi công dân đều được hưởng quyền như nhau theo quy định pháp luật.C. Mọi công dân đều được bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước vàxã hội theo quy định của pháp luật.D. Mọi công dân đều có nghĩa vụ như nhau theo quy định pháp luật.Câu 12: Pháp luật bắt buộc đối với ai?A. Đối với mọi công dân.B. Đối với mọi cơ quan nhà nước.C. Đối với mọi tổ chức xã hội.D. Đối với mọi cá nhân, tổ chức.Câu 13: Bạn An đi hiến máu cứu người, hành vi của bạn An thuộc hình thức thực hiện phápluật nào?A. Tuân thủ pháp luật. B. Áp dụng pháp luật. C. Thi hành pháp luật. D. Sử dụng pháp luật.Câu 14: Con có bổn phận vâng lời, kính trọng, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ là biểu hiện củaquyền bình đẳng giữaA. ông, bà và cháu. B. cha mẹ và con.C. vợ và chồng.D. anh, chị, em.Câu 15: Pháp luật là phương tiện để công dânA. thực hiện quyền tự do, tín ngưỡng của mình.B. tự bảo vệ mình và bảo vệ người khác.C. bảo vệ mọi nghĩa vụ của mình.D. thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.Câu 16: Quan điểm nào dưới đây sai khi nói về việc làm của công dân ?A. Có việc làm là những người chăn nuôi.B. Có việc làm là những người công nhân.C. Có việc làm là những người làm ruộng.D. Có việc làm là những người được vào biên chế Nhà nước.Câu 17: Các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầmquyền mà Nhà nước đại diện là bản chấtA. giai cấp của pháp luật.B. xã hội của pháp luật.C. kỷ luật của pháp luật.D. dân chủ của pháp luật.Câu 18: Cơ quan nào có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm pháp luật: Tự ý tiết lộ thông tin cánhân qua mạng internet (chưa gâ ...

Tài liệu được xem nhiều: