Danh mục

Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Trãi - Đề số 01 (Khối A)

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 283.30 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để trang bị kiến thức và thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến mời các bạn học sinh lớp 11 tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Trãi - Đề số 01 (Khối A). Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Trãi - Đề số 01 (Khối A)SỞ GD & ĐT HÀ NỘITrường THPT Nguyễn Trãi - BĐ(Đề thi có 3 trang)ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017-2018Môn: Hóa học lớp 11 - Cơ bản A (11A1→11A4)Thời gian làm bài 45’Học sinh không được sử dụng bất cứ tài liệu gì.Họ và tên:......................................................................................Lớp: 11A.......(Cho nguyên tử khối: H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; P=31; S=32; Cl=35,5;K=39; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Ba=137).I. TRẮC NGHIỆM (9 điểm)Câu 12345678910 11 12 13 14 15 16 17 18Đ/ACâu 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36Đ/ACâu 1: Cho dãy các chất: Al2O3, KHCO3, NaH2PO4, K2SO3, NH4Cl. Số chất trong dãy phản ứngđược với dung dịch HCl làA. 4.B. 3.C. 2.D. 1.Câu 2: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1,2M thu được mgam kết tủa. Giá trị của m làA. 23,64.B. 19,70.C. 1,97.D. 39,40.Câu 3: Kim loại Cu phản ứng được với dung dịchA. H3PO4 loãng.B. HNO3 loãng.C. H2SO4 loãng.D. HCl loãng.Câu 4: Trong dung dịch BaCl2 1M, nồng độ mol ion Cl– làA. 0,5M.B. 2,0M .C. 0,1M.D. 1,0M.Câu 5: Trong số các dung dịch có cùng nồng độ mol dưới đây, dung dịch nào có pH lớn nhất?A. HCl.B. NaOH.C. Ba(OH)2.D. H2SO4.Câu 6: Công thức hóa học của magie photphua làA. Mg3N2.B. Mg3(PO4)2.C. Mg3P2.D. MgHPO4.Câu 7: Khi nhiệt phân hoàn toàn Cu(NO3)2 tạo ra:A. Cu, NO2, O2.B. CuO, NO, O2.C. Cu(NO2)2, O2.D. CuO, NO2, O2.Câu 8: Cho dung dịch NaOH vào cốc đựng dung dịch FeCl3 thu được kết tủa màuA. vàng.B. nâu đỏ.C. Trắng xanh.D. trắng.Câu 9: Dung dịch KOH x mol/lít có pH bằng 12, giá trị của x làA. 0,100.B. 0,01.C. 0,120.D. 0,050.Câu 10: Nhiệt phân muối NH4HCO3 tạo ra sản phẩm là:A. NH3; H2 và CO.B. N2O và H2O.C. NH3; CO2 và O2.D. NH3; CO2 và H2O.Câu 11: Dung dịch HCl 0,001M có pH bằngA. 13.B. 11.C. 2.D. 3.–Câu 12: Cho dung dịch A gồm: x mol Ba2+; y mol Na+; 0,3 mol NO3 . Cô cạn dung dịch A thu được34,6 gam muối khan. Giá trị của x và y lần lượt làA. 0,1 và 0,1.B. 0,2 và 0,1.C. 0,2 và 0,2.D. 0,1 và 0,2.Câu 13: Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH dư, chất tan trong dung dịch sau phản ứng gồmA. Na2CO3 và NaOH. B. Na2CO3 và CO2.C. Na2CO3 và NaHCO3. D. NaHCO3 và NaOH.Câu 14: Cho dung dịch chứa x mol NaOH vào dung dịch chứa y mol H3PO4 (x : y = 3 : 2), chất tantrong dung dịch thu được sau phản ứng làA. Na3PO4 và Na2HPO4.B. Na3PO4 và NaOH.C. Na2HPO4 và NaH2PO4.D. Na3PO4 và H3PO4.Câu 15: Cho dãy các chất: FeCl3, CaCO3, KCl, NaHCO3, Na2CO3. Số chất trong dãy phản ứng vớidung dịch HCl dư tạo thành chất khí làA. 5.B. 2.C. 3.D. 4.Trang 1/3 - Mã đề thi 209Câu 16: Cho từng chất: Fe, Fe2O3, Fe(OH)2, Fe(NO3)3, lần lượt phản ứng với HNO3 loãng, dư. Số thínghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra làA. 1.B. 4.C. 3.D. 2.Câu 17: Nung hoàn toàn 5,92 g hỗn hợp KNO3 và Cu(NO3)2. Hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào H2Odư thì có 0,448 lít khí (ở đktc) không bị hấp thụ. Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp làA. 8,60 gam.B. 2,82 gam.C. 1,88 gam.D. 4,40 gam.Câu 18: Sục 3 mol khí CO2 vào dung dịch chứa 4 mol KOH, chất tan trong dung dịch sau phản ứnglàA. K2CO3 và CO2.B. KHCO3 và K2CO3. C. K2CO3 và KOH.D. KHCO3 và KOH.Câu 19: Cho NH4H2PO4 tác dụng với KOH dư, sản phẩm phản ứng làA. KH2PO4, (NH4)3PO4.B. KH2PO4, NH3 và H2O.C. K3PO4, NH3, H2O.D. (NH4)3PO4, K3PO4, H2O.Câu 20: Cho 50 ml dung dịch Ba(OH)2 0,02M vào 50 ml dung dịch HCl 0,02M, thu được dung dịchY có pH bằngA. 2.B. 1.C. 11.D. 12.Câu 21: Cho phản ứng sau :Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + N2 + H2OTổng hệ số nguyên, tối giản của tất cả các chất khi cân bằng phương trình phản ứng trên làA. 24.B. 20.C. 22.D. 29.Câu 22: Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl → NaCl + H2O.Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?A. NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3  + H2O.B. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O.C. 2KOH + FeCl2 → Fe(OH)2  + 2KCl.D. Ba(OH)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2H2O.Câu 23: Cho dãy các chất: (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2CO3 và MgCl2. Số chất trong dãy tác dụng vớidung dịch Ba(OH)2 cho sản phẩm kết tủa làA. 3.B. 2.C. 1.D. 4.Câu 24: Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 300 ml dung dịch NaHCO3 0,1M, khi phản ứngxảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa Y. Giá trị của m làA. 2,52.B. 5,91.C. 4,38.D. 3,94.Câu 25: Dung dịch H2SO4 có pH=2, nghĩa làA. [H+]=10–2M.B. [H+].[OH–]=10–2M.+C. [H ]=0,005M.D. [OH–]=10–2M.Câu 26: Muối nào sau đây không bị nhiệt phân?A. NaHCO3.B. CaCO3.C. Ca(HCO3)2.D. Na2CO3.Câu 27: Cho dung dịch HCl dư vào 100 ml dung dịch NaHCO3 0,1M, thu được V lít khí CO2 (ởđktc). Giá trị của V làA. 2,24.B. 1,12.C. 0,224.D. 0,112.Câu 28: Kim loại Al không bị hoà tan trong dung dịchA. HNO3 đặc, nguội. B. HCl đặc, nguội.C. HNO3 loãng.D. H2SO4 loãng.Câu 29: Dãy nào sau đây gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch?A. Ca2+, Cl–, Na+, CO32–.B. Ag+, SO42–, Cl–, Ba2+. ...

Tài liệu được xem nhiều: