Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Trãi - Đề số 02 (Khối D)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Trãi - Đề số 02 (Khối D)SỞ GD & ĐT HÀ NỘITrường THPT Nguyễn Trãi - BĐ(Đề thi có 3 trang)ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017-2018Môn: Hóa học lớp 11 - Cơ bản D (11A5→11A12)Thời gian làm bài 45’Học sinh không được sử dụng bất cứ tài liệu gì.Họ và tên:......................................................................................Lớp: 11A.......(Cho nguyên tử khối: H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; P=31; S=32; Cl=35,5; K=39; Fe=56;Cu=64; Ba=137).I. TRẮC NGHIỆM (9 điểm)Câu 12345678910 11 12 13 14 15 16 17 18Đ/ACâu 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36Đ/ACâu 1: Cho dãy các chất: FeCl3, NH4Cl, HCl, NaHCO3, Na2CO3. Số chất trong dãy tạo thành chất kếttủa khi phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư làA. 4.B. 2.C. 3.D. 5.Câu 2: Dãy nào sau đây gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch?A. Mg2+, K+, OH–, CO32–.B. NH4+, SO42–, Cl–, Ba2+.C. NH4+, Ba2+, OH–, HCO3–.D. Ca2+, Cl–, Na+, HCO3–.Câu 3: Trong dung dịch K2SO4 2M, nồng độ mol của ion K+ làA. 4M.B. 2M.C. 1M.D. 3M.Câu 4: Trộn 2 dung dịch BaCl2 và CuSO4, thu được kết tủa làA. CuCl2 màu xanh.B. CuCl2 màu trắng.C. BaSO4 màu trắng. D. BaSO4 màu xanh.Câu 5: Cho 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,015 M vào 100 ml dung dịch HCl 0,01M, thu được dungdịch Y có pH bằngA. 2.B. 11.C. 1.D. 12.Câu 6: Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl → NaCl + H2O.Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?A. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O.B. NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O.C. 2KOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2KCl.D. NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O.Câu 7: Sục từ từ tới dư khí CO2 vào dung dịch KOH, chất tan trong dung dịch sau phản ứng gồmA. KHCO3.B. K2CO3, KHCO3.C. K2CO3.D. K2CO3, KOH.Câu 8: Cho kim loại sắt tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 dư. Cho biết không có sản phẩmNH4NO3, chất tan trong dung dịch sau phản ứng làA. Fe(NO3)3.B. Fe(NO3)3 và HNO3.C. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và HNO3.D. Fe(NO3)2 và HNO3.Câu 9: Nhiệt phân muối NH4HCO3 tạo ra sản phẩm là:A. NH3; CO2 và O2.B. NH3; H2 và CO.C. NH3; CO2 và H2O. D. N2O và H2O.Câu 10: Kim loại Ag phản ứng được với dung dịchA. H2SO4 loãng.B. HNO3 loãng.C. H3PO4 loãng.D. HCl loãng.Câu 11: Đun nóng muối amoni với dung dịch kiềm mạnh, thoát ra khíA. không màu không mùi.B. không màu sau chuyển màu nâu đỏ.C. có mùi trứng thối.D. có mùi khai.Câu 12: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được 0,015 mol khíNO2 (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của m làA. 2,8.B. 0,28.C. 5,60.D. 0,56.Câu 13: Nhận biết ion photphat trong dung dịch muối bằng dung dịchA. H2SO4.B. NaOH.C. AgNO3.D. NaNO3.Trang 1/3 - Mã đề thi 357–Câu 14: Dung dịch A gồm: x mol K+; y mol Na+; 0,2 mol SO42 . Giá trị của (x + y) làA. 0,1.B. 0,8.C. 0,2.D. 0,4.Câu 15: Cho từng chất: Fe; Fe3O4; Fe(OH)3; FeCl2; Fe(NO3)3, lần lượt phản ứng với HNO3 loãng, dư.Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra làA. 2.B. 1.C. 4.D. 3.Câu 16: Trong số các dung dịch có cùng nồng độ mol dưới đây, dung dịch chất nào có pH lớn nhất?A. H2SO4.B. HNO3.C. NaOH.D. HCl.Câu 17: Cho dãy các chất: (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2CO3, MgCl2. Số chất trong dãy tác dụng với dungdịch Ba(OH)2 cho sản phẩm khí làA. 1.B. 4.C. 2.D. 3.Câu 18: Cho NH4H2PO4 tác dụng với KOH dư, sản phẩm phản ứng làA. K3PO4, NH3, H2O.B. KH2PO4, NH3 và H2O.C. (NH4)3PO4, K3PO4, H2O.D. KH2PO4, (NH4)3PO4.Câu 19: Muối nào sau đây không bị nhiệt phân?A. NaHCO3.B. Ca(HCO3)2.C. CaCO3.D. K2CO3.Câu 20: Phân đạm cung cấp cho cây trồng nguyên tốA. kẽm.B. photpho.C. kali.D. nitơ.Câu 21: Dung dịch HNO3 có pH=2, nghĩa làA. [H+]=10–2M.B. [H+].[OH–]=10–2M.C. [H+].[OH–]=10–12M.D. [OH–]=10–2M.Câu 22: Kim loại Sắt không bị hoà tan trong dung dịchA. H2SO4 loãng.B. HNO3 loãng.C. HNO3 đặc, nguội. D. HCl đặc, nguội.Câu 23: Cho dung dịch chứa x mol NaOH vào dung dịch chứa y mol H3PO4 (x : y = 1 : 2), chất tantrong dung dịch sau phản ứng làA. Na3PO4 và H3PO4.B. Na2HPO4 và NaH2PO4.C. Na3PO4 và NaOH.D. NaH2PO4 và H3PO4.Câu 24: Cho dung dịch HCl dư vào 100 ml dung dịch NaHCO3 0,15M, phản ứng kết thúc thu được Vlít khí CO2 (ở đktc). Giá trị của V làA. 0,336.B. 1,12.C. 0,224.D. 0,112.Câu 25: Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 100 ml dung dịch NaHCO3 0,1M, thu được mgam kết tủa Y. Giá trị m làA. 2,955.B. 0,394.C. 1,970.D. 3,940.Câu 26: Cho 3 mol N2 và 6 mol H2 vào bình kín và tiến hành phản ứng (điều kiện nhiệt độ, áp suất vàxúc tác đủ). Biết hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 là 20%. Thể tích khí NH3 (ở đktc) thu được làA. 22,40 lít.B. 17,92 lít.C. 33,60 lít.D. 28,00 lít.Câu 27: Số oxi hoá cao nhất của nitơ (N) trong các hợp chất là:A. + 4.B. +5.C. +3.D. +1.Câu 28: Đun nóng dung dịch Ca(HCO3)2, thấy có kết tủa xuất hiện. Tổng hệ số (là những số nguyên,tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng phân hủy Ca(HCO3)2 làA. 4.B. 5.C. 6.D. 7.Câu 29: Dung dịch NaOH ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề kiểm tra HK 1 lớp 11 năm 2018 Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa 11 Kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 11 Trắc nghiệm môn Hóa học lớp 11 Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 11 Đề kiểm tra HK 1 lớp 11 môn HóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2018 - THPT Ngô Lê Tân - Mã đề 357
2 trang 16 0 0 -
Đề kiểm tra HK 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2018 - THPT Ngô Lê Tân - Mã đề 321
3 trang 14 0 0 -
Đề kiểm tra HK 1 môn Toán lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 001
5 trang 13 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết bài số 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 019
3 trang 13 0 0 -
Đề kiểm tra HK 1 môn tiếng Anh lớp 11 năm 2018 - THPT Gia Nghĩa - Mã đề 186
3 trang 13 0 0 -
Đề kiểm tra HK 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2018 - THPT Ngô Lê Tân - Mã đề 385
2 trang 12 0 0 -
Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Gia Nghĩa - Mã đề 430
3 trang 12 0 0 -
Đề kiểm tra HK 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Gia Nghĩa - Mã đề 148
3 trang 12 0 0 -
Đề kiểm tra HK 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 022
5 trang 12 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết bài số 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 004
3 trang 12 0 0