Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí 12 năm 2017 - THPT B Nghĩa Hưng - Mã đề 209
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 146.28 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dưới đây là Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí 12 năm 2017 của trường THPT B Nghĩa Hưng Mã đề 209 nhằm giúp các em học sinh có tài liệu ôn tập, luyện tập nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi và tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí 12 năm 2017 - THPT B Nghĩa Hưng - Mã đề 209TRƯỜNG THPT B NGHĨ HƯNGĐỀ THI 8 TUẦN HKI 2016- 2017BÀI THI KHTN-PHÂN MÔN VẬT LÝThời gian làm bài: 50 phút;(40 câu trắc nghiệm)Mã đề thi209Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: .............................Câu 1: Dùng một mũi nhọn tạo ra sóng trên mặt nước. Mũi nhọn dao động điều hòa với chu kì 0,5s.Quan sát thấy trên mặt nước có các đường tròn đồng tâm lan rộng dần ra xa, khoảng cách giữa 5đường tròn liên tiếp bằng 1,4m. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:A. 0,9 m/sB. 0,7 m/sC. 0,8 m/sD. 0,6 m/sCâu 2: Giao thoa sóng với hai nguồn kết hợp cùng pha, trung điểm đoạn thẳng nối hai nguồn daođộng với biên độ:A. không dao độngB. cực tiểuC. bằng với biên của nguồnD. cực đạiCâu 3: Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi dài 40 cm. Chu kỳ dao động riêngcủa nước trong xô là 0,2 s. Để nước trong xô sóng sánh mạnh nhất thì người đi phải đi với vận tốc làA. 20 cm/sB. 2 m/sC. 5 cm/sD. 72 km/hCâu 4: Phát biểu nào sau đây về sóng cơ là sai?A. Sóng ngang là sóng có các phần tử dao động theo phương ngang.B. Sóng dọc là sóng có các phần tử dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.C. Sóng cơ là quá trình lan truyền dao động cơ trong một môi trường liên tục.D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi trong một chu kì.Câu 5: Chọn phát biểu sai:A. Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái chuyển động lặp lại như cũ sau những khoảng thời giannhư nhau.B. Dao động điều hòa là dao động tuân theo quy luật dạng sin hoặc cos.C. Dao động là chuyển động qua lại quanh một vị trí cân bằng.D. Dao động của hệ chỉ xảy ra dưới tác dụng của nội lực gọi là dao động tự do.Câu 6: Một con lắc đơn dao động điều hòa trong điện trường có đường sức hướng thẳng đứng xuốngdưới và khi con lắc không mang điện thì chu kỳ dao động là T, khi con lắc mang điện tích q 1 thì chuTqkỳ dao động là T1= 2T, khi con lắc mang điện tích q 2 thì chu kỳ dao động là T2 . Tỉ số 1 làq223113A. .B. .C. .D. .4444Câu 7: Cho ba dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số x1 = 4 cos ( 10 t ) cm ;x2 = - 4sin( 10 t ) cm; x3 = 4 2 cos ( 10 t ) cm. Dao động tổng hợp x = x1 + x2 + x3 có dạng4A. x = 8 2 cos 10 t cmB. x = 4 cos ( 10 t ) cm2C. x = 4 2 cos ( 10 t ) cmD. x = 8 cos 10 t cm2Câu 8: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng và dao động điều hoà với tần số f = 4,5 Hz. Trong quá trìnhdao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 40 cm đến 56 cm. Lấy g = 10 m/s2. Chiều dài tự nhiên củalò xo làA. 40 cmB. 42 cmC. 48 cmD. 46,8 cmCâu 9: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi:Trang 1/4 - Mã đề thi 209A. cùng pha với vận tốcC. trễ pha2so với vận tốcB. sớm pha2so với vận tốcD. ngược pha với vận tốcCâu 10: Câu nào sau đây sai khi nói về hiện tượng cộng hưởng:A. Để có cộng hưởng thì tần số của ngoại lực bằng tần số riêng của hệ dao động.B. Khi có cộng hưởng, biên độ dao động cưỡng bức cực đại.C. Cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức.D. Khi có cộng hưởng, biên độ dao động cưỡng bức rất lớn.Câu 11: Một con lắc đơn có chiều dài l thực hiện được 8 dao động trong thời gian t. Nếu thay đổichiều dài đi một lượng 0,7m thì cũng trong khoảng thời gian đó nó thực hiện được 6 dao động. Chiềudài ban đầu là:A. 2,5mB. 1,60mC. 0,90mD. 1,26mCâu 12: Gắn một vật có khối lượng 400g vào đầu còn lại của một lò xo treo thẳng đứng thì khi vậtcân bằng lò xo giản một đoạn 10cm. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới một đoạn 5cm theophương thẳng đứng rồi buông cho vật dao động điều hòa. Kể từ lúc thả vật đến lúc vật đi được mộtđoạn 7cm, thì lúc đó độ lớn lực đàn hồi tác dụng lên vật là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2.A. 2,8N.B. 2,0N.C. 4,8N.D. 3,2N.Câu 13: Một con lắc đơn gồm một hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây không giãn, khốilượng dây không đáng kể. Khi con lắc đơn này dao động điều hòa với chu kì 3s thì hòn bi chuyểnđộng trên cung tròn 4cm. Thời gian để hòn bi đi được 2cm kể từ vị trí cân bằng làA. 2 s.B. 0,75s.C. 1s.D. 4s.Câu 14: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4t + ) cm. Tính quãng đường lớn31nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian t = (s).6A. 4 3 cmB. 3 cmC. 8 3 cmD. 2 3 cmCâu 15: Vật dao động điều hòa theo phương trình: x A cos(t ) . Vận tốc cực đại của vật là vmax = 8cm/s và gia tốc cực đại amax = 162 cm/s2. Trong thời gian một chu kỳ dao động, vật đi được quãng đườnglà:A. 8cm.B. 16cm;C. 12cm;D. 20cm;Câu 16: Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 4s, thời gian để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vịtrí có li độ cực đại làA. t = 0,5sB. t = 1,5sC. t = 1,0sD. t = 2,0sCâu 17: Một sóng cơ lan truyền trên mặt nước với bước sóng = 2m. Khoảng cách giữa hai điểmgần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao dộng ngược pha nhau là:A. 1,5mB. 1mC. 2mD. 0,5mCâu 18: Một con lắc lò xo dao động theo phương nằm nga ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí 12 năm 2017 - THPT B Nghĩa Hưng - Mã đề 209TRƯỜNG THPT B NGHĨ HƯNGĐỀ THI 8 TUẦN HKI 2016- 2017BÀI THI KHTN-PHÂN MÔN VẬT LÝThời gian làm bài: 50 phút;(40 câu trắc nghiệm)Mã đề thi209Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: .............................Câu 1: Dùng một mũi nhọn tạo ra sóng trên mặt nước. Mũi nhọn dao động điều hòa với chu kì 0,5s.Quan sát thấy trên mặt nước có các đường tròn đồng tâm lan rộng dần ra xa, khoảng cách giữa 5đường tròn liên tiếp bằng 1,4m. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:A. 0,9 m/sB. 0,7 m/sC. 0,8 m/sD. 0,6 m/sCâu 2: Giao thoa sóng với hai nguồn kết hợp cùng pha, trung điểm đoạn thẳng nối hai nguồn daođộng với biên độ:A. không dao độngB. cực tiểuC. bằng với biên của nguồnD. cực đạiCâu 3: Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi dài 40 cm. Chu kỳ dao động riêngcủa nước trong xô là 0,2 s. Để nước trong xô sóng sánh mạnh nhất thì người đi phải đi với vận tốc làA. 20 cm/sB. 2 m/sC. 5 cm/sD. 72 km/hCâu 4: Phát biểu nào sau đây về sóng cơ là sai?A. Sóng ngang là sóng có các phần tử dao động theo phương ngang.B. Sóng dọc là sóng có các phần tử dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.C. Sóng cơ là quá trình lan truyền dao động cơ trong một môi trường liên tục.D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi trong một chu kì.Câu 5: Chọn phát biểu sai:A. Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái chuyển động lặp lại như cũ sau những khoảng thời giannhư nhau.B. Dao động điều hòa là dao động tuân theo quy luật dạng sin hoặc cos.C. Dao động là chuyển động qua lại quanh một vị trí cân bằng.D. Dao động của hệ chỉ xảy ra dưới tác dụng của nội lực gọi là dao động tự do.Câu 6: Một con lắc đơn dao động điều hòa trong điện trường có đường sức hướng thẳng đứng xuốngdưới và khi con lắc không mang điện thì chu kỳ dao động là T, khi con lắc mang điện tích q 1 thì chuTqkỳ dao động là T1= 2T, khi con lắc mang điện tích q 2 thì chu kỳ dao động là T2 . Tỉ số 1 làq223113A. .B. .C. .D. .4444Câu 7: Cho ba dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số x1 = 4 cos ( 10 t ) cm ;x2 = - 4sin( 10 t ) cm; x3 = 4 2 cos ( 10 t ) cm. Dao động tổng hợp x = x1 + x2 + x3 có dạng4A. x = 8 2 cos 10 t cmB. x = 4 cos ( 10 t ) cm2C. x = 4 2 cos ( 10 t ) cmD. x = 8 cos 10 t cm2Câu 8: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng và dao động điều hoà với tần số f = 4,5 Hz. Trong quá trìnhdao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 40 cm đến 56 cm. Lấy g = 10 m/s2. Chiều dài tự nhiên củalò xo làA. 40 cmB. 42 cmC. 48 cmD. 46,8 cmCâu 9: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi:Trang 1/4 - Mã đề thi 209A. cùng pha với vận tốcC. trễ pha2so với vận tốcB. sớm pha2so với vận tốcD. ngược pha với vận tốcCâu 10: Câu nào sau đây sai khi nói về hiện tượng cộng hưởng:A. Để có cộng hưởng thì tần số của ngoại lực bằng tần số riêng của hệ dao động.B. Khi có cộng hưởng, biên độ dao động cưỡng bức cực đại.C. Cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức.D. Khi có cộng hưởng, biên độ dao động cưỡng bức rất lớn.Câu 11: Một con lắc đơn có chiều dài l thực hiện được 8 dao động trong thời gian t. Nếu thay đổichiều dài đi một lượng 0,7m thì cũng trong khoảng thời gian đó nó thực hiện được 6 dao động. Chiềudài ban đầu là:A. 2,5mB. 1,60mC. 0,90mD. 1,26mCâu 12: Gắn một vật có khối lượng 400g vào đầu còn lại của một lò xo treo thẳng đứng thì khi vậtcân bằng lò xo giản một đoạn 10cm. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới một đoạn 5cm theophương thẳng đứng rồi buông cho vật dao động điều hòa. Kể từ lúc thả vật đến lúc vật đi được mộtđoạn 7cm, thì lúc đó độ lớn lực đàn hồi tác dụng lên vật là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2.A. 2,8N.B. 2,0N.C. 4,8N.D. 3,2N.Câu 13: Một con lắc đơn gồm một hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây không giãn, khốilượng dây không đáng kể. Khi con lắc đơn này dao động điều hòa với chu kì 3s thì hòn bi chuyểnđộng trên cung tròn 4cm. Thời gian để hòn bi đi được 2cm kể từ vị trí cân bằng làA. 2 s.B. 0,75s.C. 1s.D. 4s.Câu 14: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4t + ) cm. Tính quãng đường lớn31nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian t = (s).6A. 4 3 cmB. 3 cmC. 8 3 cmD. 2 3 cmCâu 15: Vật dao động điều hòa theo phương trình: x A cos(t ) . Vận tốc cực đại của vật là vmax = 8cm/s và gia tốc cực đại amax = 162 cm/s2. Trong thời gian một chu kỳ dao động, vật đi được quãng đườnglà:A. 8cm.B. 16cm;C. 12cm;D. 20cm;Câu 16: Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 4s, thời gian để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vịtrí có li độ cực đại làA. t = 0,5sB. t = 1,5sC. t = 1,0sD. t = 2,0sCâu 17: Một sóng cơ lan truyền trên mặt nước với bước sóng = 2m. Khoảng cách giữa hai điểmgần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao dộng ngược pha nhau là:A. 1,5mB. 1mC. 2mD. 0,5mCâu 18: Một con lắc lò xo dao động theo phương nằm nga ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề kiểm tra Vật lí lớp 12 Kiểm tra HK 1 Vật lí lớp 12 Ôn tập Vật lí lớp 12 Bài tập Vật lí lớp 12 Trắc nghiệm Vật lí lớp 12 Dao động cưỡng bứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi học sinh giỏi môn Vật lí lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
18 trang 144 0 0 -
Báo cáo thực tập Phương pháp giải các dạng bài tập vật lý dao động sóng cơ- sóng cơ, sóng âm
45 trang 127 0 0 -
Giáo trình Cơ sở lý thuyết Kỹ thuật rung trong xây dựng - NXB Khoa học Kỹ thuật
200 trang 39 0 0 -
Giáo án Vật lí lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
296 trang 34 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ, Quảng Nam
3 trang 31 0 0 -
Ôn thi THPT Quốc gia môn Vật lí: Phần 1
296 trang 31 0 0 -
Ôn thi THPT quốc gia môn Vật lí: Phần 2
196 trang 31 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Vật lí có đáp án - Trường THPT Long Trường (Lần 1)
10 trang 30 0 0 -
Sử dụng dạng giải tích phân tích dao động cưỡng bức có cản của dầm Timoshenko chịu tải di động
14 trang 28 0 0 -
9 trang 27 0 0