Danh mục

Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2016 - THPT Lai Vung 2

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 221.74 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2016 - THPT Lai Vung 2 giúp cho các bạn học sinh trong việc nắm bắt được cấu trúc đề kiểm tra, dạng đề thi chính để có kể hoạch ôn bài một cách tốt hơn. Bên cạnh đó, tài liệu cũng hữu ích với các thầy cô giáo trong việc tham khảo ra đề thi môn Vật lí lớp 12.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2016 - THPT Lai Vung 2SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTỈNH ĐỒNG THÁP(Đề gồm có 05 trang)KIỂM TRA HỌC KÌ IMôn thi: VẬT LÝ - Lớp 12Thời gian: 50 phút (không kể thời gian phát đề)Mã đềTRƯỜNG THPT LAI VUNG 2GIÁO VIÊN: LÊ MINH HẬUSĐT: 0987129200Câu 1: Dao động cơ làA. chuyển động tuần hoàn quanh một vị trí cân bằng.B. chuyển động đều qua một vị trí cân bằng.C. chuyển động tròn đi qua một vị trí cân bằng.D. chuyển động thẳng biến đổi đi qua một vị trí cân bằng.Câu 2: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình: x  3cos(t  )cm , pha dao2động của chất điểm tại thời điểm t = 1s làA. -3(cm).B. 2(s).C. 1,5π(rad).D. 0,5(Hz).Câu 3: Một vật có khối lượng 200g dao động điều hòa, tại thời điểm t1 vật có gia tốc a1 =10 3 m/s2 và vận tốc v1 = 0,5m/s; tại thời điểm t2 vật có gia tốc a2 = 8 6 m/s2 và vận tốcv1= 0,2m/s. Lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại là:A. 5 NB. 4 NC. 8 ND. 10 NCâu 4: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là khôngđúng?A. Động năng và thế năng biến đổi điều hoà cùng chu kì.B. Động năng biến đổi điều hoà cùng chu kì với vận tốc.C. Thế năng biến đổi điều hoà với tần số gấp 2 lần tần số của li độ.D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian.Câu 5: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng40N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó daođộng. Vận tốc cực đại của vật nặng làA. 160cm/s.B. 80cm/s.C. 40cm/s.D. 20cm/s.Câu 6: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 12cm, người ta đo được khoảng thờigian giữa 2 lần vật đi qua vị trí cân bằng theo cùng chiều bằng 1s. Biết tại thời điểm ban đầuđộng năng bằng thế năng, và vật đang chuyển động nhanh dần theo chiều dương. Phươngtrình dao động của vật làA. x = 6cos(t -3) cm.4C. x = 6cos(2t +3) cm.4B. x = 6cos(t +3) cm.4D. x = 6cos(2t -3) cm.4Câu 7: Con lắc đơn (chiều dài không đổi), dao động điều hoà có chu kì phụ thuộc vàoA. khối lượng của quả nặng.Trang 1/12B. trọng lượng của quả nặng.C. tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng của quả nặng.D. khối lượng riêng của quả nặng.Câu 8: Ở nơi mà con lắc đơn dao động điều hoà (chu kì 2s) có độ dài 1m, thì con lắc đơn cóđộ dài 3m sẽ dao động điều hoà với chu kì làA. 6s.B. 4,24s.C. 3,46s.D. 1,5s.Câu 9: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc α0 tại nơi có gia tốc trọngtrường là g. Biết tỉ số lực căng dây nhỏ nhất và lực căng dây lớn nhất là 0,98. Khi con lắcchuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng thì liđộ góc α của con lắc bằngA. - 3,3o.B. 6,6o.C. - 6,6o.D. 3,3o.Câu 10: Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đãA. làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động.B. tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật chuyển động.C. tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phầncủa từng chu kìD. kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt dần.Câu 11: Một hành khách dùng dây chằng cao su treo một chiếc ba lô lên trần toa tầu, ngayphía trên một trục bánh xe của toa tầu. Khối lượng ba lô là 16kg, hệ số cứng của dây chằngcao su là 900N/m, chiều dài mỗi thanh ray là 12,5m, ở chỗ nối hai thanh ray có một khe hởnhỏ. Để ba lô dao động mạnh nhất thì tầu phải chạy với vận tốc làA. v ≈ 27km/h.B. v ≈ 54km/h.C. v ≈ 27m/s.D. v ≈ 54m/s.Câu 12: Con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật m = 100g, dao độngtrên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là μ = 0,01, lấy g = 10m/s2. Saumỗi lần vật chuyển động qua VTCB biên độ dao động giảm 1 lượng ΔA làA. 0,1cm.B. 0,1mm.C. 0,2cm.D. 0,2mm.Câu 13: Nhận xét nào sau đây về biên độ dao động tổng hợp là không đúng?Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần sốA. có biên độ phụ thuộc vào biên độ của dao động hợp thành thứ nhất.B. có biên độ phụ thuộc vào biên độ của dao động hợp thành thứ hai.C. có biên độ phụ thuộc vào tần số chung của hai dao động hợp thành.D. có biên độ phụ thuộc vào độ lệch pha giữa hai dao động hợp thành.Câu 14: Cho hai dao động điều hoà cùng phương : x1 = 2cos(4t + 1) (cm) và x2 = 2cos(4t +2) (cm). Biết rằng giá trị 0  2 - 1  . Biết phương trình dao động tổng hợp x = 2cos(4t+ ) (cm). Pha ban đầu 1 là:6A.rad.2B.-.3C. .6D.-.6Trang 2/12Câu 15: Một sóng cơ lan truyền trên sợi dây đàn hồi, trong khoảng thời gian 6s sóng truyềnđược 6m. Tốc độ truyền sóng trên dây làA. 1m.B. 6m.C. 100cm/s.D. 200cm/s.Câu 16: Đầu O của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà theo phương thẳngđứng với biên độ 3cm với tần số 2Hz. Sau 2s sóng truyền được 2m. Chọn gốc thời gian làlúc điểm O đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Li độ của điểm M cách O một khoảng2m tại thời điểm 2s làA. 0cm.B. 3cm.C. - 3cm.D. 1,5 cm.Câu 17: Hai s ...

Tài liệu được xem nhiều: