Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2016 - THPT Nguyễn Trãi
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 287.52 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2016 của trường THPT Nguyễn Trãi nhằm phục vụ cho các bạn học sinh có thêm tài liệu tham khảo cho việc ôn luyện kì kiểm tra chất lượng HK 1. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2016 - THPT Nguyễn Trãi1Trường THPT Nguyễn TrãiGV biên soạn: Dương Kim NhậtSĐT: 0988011707ĐỀ ĐỀ XUẤT THI HỌC KÌ I LỚP 12NĂM HỌC 2016-2017MÔN: VẬT LÝTHỜI GIAN: 50 PHÚTCâu 1: Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k, một đầu cốđịnh và một đầu gắn với một viên bi nhỏ khối lượng m. Con lắc này đang dao động điều hòacó cơ năngA. tỉ lệ thuận với độ cứng của lò xo.B. tỉ lệ thuận với tần số góc của dao động.C. tỉ thuận với khối lượng m của viên bi.D. tỉ lệ nghịch với bình phương biên độ dao động.Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x 2cos 2 t (cm, s). Tạithời điểm t =1/4s, chất điểm có vận tốc bằngA. – 4π cm/s.B. 2π cm/s.C. 0 cm/s.D. 4π cm/s.Câu 3: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là 100cm dao động điều hòa tại nơi có gia tốctrọng trường g = 10 m/s2. Lấy 2 = 10. Tần số dao động của con lắc làA. 1 Hz.B. 0,5 Hz.C. 0,05 Hz.D. 20 Hz.Câu 4: Chọn phát biểu đúng.A. Dao động cưỡng bức có biên độ không phụ thuộc vào tần số dao động riêng của hệ.B. Dao động cưỡng bức có biên độ lớn nhất khi tần số của ngoại lực bằng tần số riêng củahệ.C. Dao động tắt dần là dao động có tần số giảm dần theo thời gian.D. Dao động duy trì có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.Câu 5: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ và tần số lần lượt là 6 cm và 2 Hz. Chọngốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng O, gốc thời gian (t = 0) là lúc vật qua vị trí x = 3 cm đangchuyển động theo chiều dương. Phương trình dao động của vật làA. x = 6cos(πt +3C. x = 6cos(4πt −) cm.3) cm.B. x = 6cos(πt -6D. x = 6cos(4πt +) cm.2) cmCâu 6: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 250 (g), lò xo có độ cứng 100 N/m đangdao động điều hòa. Chu kì dao động của con lắc làA. 0,3 sB. 3,2 sC.125,6 sD. 7,9sCâu 7: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(4t + ) cm (t tính bằng6s). Tại t=0,25s, pha của dao động là2A. 5 rad.B. 4 radC.6radD.7rad6Câu 8: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(t + ). Gia tốc của vật tạithời điểm t có biểu thức là:A. a = – A.sin(t + )B. a = – 2A.sin(t + )C. a = -2 A.cos(t + )D. a = A.cos(t + )Câu 9: Chu kì con lắc đơn không phụ thuộc yếu tố nào sau đây?A. Chiều dài dây treo.B. Khối lượng vật nặngC. Gia tốc trọng trường. D. Nhiệt độ.Câu 10: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là: x1 =A1cos(t+ ) và x 2 A2 cos(t ) . Biên độ dao động tổng hợp của hai động này là2A.A A1 A2 .B. A =A12 A22C. A = A1 + A2.Câu 11: Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T =5D. A =A12 A22 .s. Biết rằng ở thời điểm ban đầucon lắc ở vị trí có tốc độ bằng không và chuyển động theo chiều dương. Cho Cos 0 = 0,96. Lấyg = 10m/s2. Phương trình dao động của con lắc là:A. 0,96. cos(10t ) radB. 0,28. cos(10t ) rad2C. 0,28. cos(10t ) radD. 0,96. cos(10t ) rad2Câu 12: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 100g, lò xo có độ cứng k = 40N/m.Tác dụng vào vật một ngoại lực tuần hoàn biên độ F0 và tần số f1 = 4Hz thì biên độ dao độngổn định của hệ là A1. Nếu giữ nguyên biên độ F0 nhưng tăng tần số đến f2 = 7Hz thì biên độdao động của hệ khi ổn định là A2. Chọn đáp án đúngA. A1 < A2.B. A1 > A2.C. A1 = A2.D. A2 ≥ A1.Câu 13: Một con lắc lò xo dao động tắt dần chậm. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 6 %. Phầntrăm năng lượng của con lắc còn lại sau một chu kì dao động toàn phần xấp xỉ là:A. 11,6 %B. 88,4 %C.12%D. 6 %Câu 14: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cóphương trình lần lượt là: x1 = 7cos(20t - 2 ) và x2 = 8cos(20t - 6 ) (với x tính bằng cm, t tínhbằng s). Khi qua vị trí có li độ bằng 12 cm, tốc độ của vật bằngA. 10 cm/sB. 1 cm/sC. 10 m/sD. 1 m/sCâu 15: Hai sóng nào sau đây không giao thoa được với nhauA. Hai sóng có cùng tần số, cùng biên độ.B. Hai sóng có cùng tần số và cùng pha.C. Hai sóng có cùng tần số, cùng biên độ và hiệu pha không đổi theo thời gian.D. Hai sóng có cùng tần số, cùng năng lượng và hiệu pha không đổi theo thời gian.3Câu 16: Một sóng hình sin truyền theo chiều dương của trục Ox với phương trình dao độngcủa nguồn sóng (đặt tại O) là uO = 4cos100πt (cm). Theo hướng Ox, điểm M gần O nhất daođộng vuông pha với O dao động với phương trình làA. u M = 4cos(100πt – π/2)(cm)B. uM = 4cos(100πt + π/2)(cm)C. uM = 4cos(100πt - π/4)(cm)D. u M = 4cos(100πt )(cm)Câu 17: Một sóng cơ lan truyền trên sợi dây đàn hồi, trong khoảng thời gian 6 s sóng truyềnđược 6 m. Tốc độ truyền sóng trên dây làA. 10 m/s.B. 20 cm/s.C. 1 m/s.D. 2 m/s.Câu 18: Người ta thường có câu: “Nốt đố cao hơn nốt đồ” là do hai nốt nhạc này cóA. cường độ âm khác nhau.B. tần số âm khác nhau.C. biên độ âm khác nhau.D. âm sắc khác nhau.Câu 19: Âm sắc là một đặc trưng sinh lý của âm phụ thuộc vàoA. Mức cường độ âm.B. Đồ thị dao động âm.C. Tần số âm.D. Cường độ âm.Câu 20: Một người dùng cái chày đánh vào một cái chuông ở trong một ngôi chùa thì cáichuông này phát ra một âm có tần số là 25,6Hz. Âm do chuông này phát ra làA. âm mà tai người nghe được. B. siêu âm.C. hạ âm.D. nhạc âm.Câu 21: Mức cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 36 dB , biết cường độâm chuẩn là I0= 10-12W/m2 , cường độ âm tại điểm đó bằngA. 104W/m2B. 108 W/m2.C. 4.10-9W/m2D. 10-4W/m2Câu 22: Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 50Hz, người ta thấy ngoài haiđầu dây cố định còn có một điểm khác luôn đứng yên. Tốc độ truyền sóng trên dây làA. 60 m/s.B. 80 m/s.C. 40 m/s.D. 100 m/s.Câu 23: Thực hiện giao thoa với hai nguồn kết hợp S1, S2 và cùng pha. Sóng do hai nguồnphát ra có cùng biên độ 1cm; bước sóng bằng 20cm thì sóng tại M cách hai nguồn lần lượt là50cm và 10cm có biên độ làA. 0B.2 cmC.2cm2D. 2cmCâu 24: Dòng điện xoay chiều có tính chất nào s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2016 - THPT Nguyễn Trãi1Trường THPT Nguyễn TrãiGV biên soạn: Dương Kim NhậtSĐT: 0988011707ĐỀ ĐỀ XUẤT THI HỌC KÌ I LỚP 12NĂM HỌC 2016-2017MÔN: VẬT LÝTHỜI GIAN: 50 PHÚTCâu 1: Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k, một đầu cốđịnh và một đầu gắn với một viên bi nhỏ khối lượng m. Con lắc này đang dao động điều hòacó cơ năngA. tỉ lệ thuận với độ cứng của lò xo.B. tỉ lệ thuận với tần số góc của dao động.C. tỉ thuận với khối lượng m của viên bi.D. tỉ lệ nghịch với bình phương biên độ dao động.Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x 2cos 2 t (cm, s). Tạithời điểm t =1/4s, chất điểm có vận tốc bằngA. – 4π cm/s.B. 2π cm/s.C. 0 cm/s.D. 4π cm/s.Câu 3: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là 100cm dao động điều hòa tại nơi có gia tốctrọng trường g = 10 m/s2. Lấy 2 = 10. Tần số dao động của con lắc làA. 1 Hz.B. 0,5 Hz.C. 0,05 Hz.D. 20 Hz.Câu 4: Chọn phát biểu đúng.A. Dao động cưỡng bức có biên độ không phụ thuộc vào tần số dao động riêng của hệ.B. Dao động cưỡng bức có biên độ lớn nhất khi tần số của ngoại lực bằng tần số riêng củahệ.C. Dao động tắt dần là dao động có tần số giảm dần theo thời gian.D. Dao động duy trì có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.Câu 5: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ và tần số lần lượt là 6 cm và 2 Hz. Chọngốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng O, gốc thời gian (t = 0) là lúc vật qua vị trí x = 3 cm đangchuyển động theo chiều dương. Phương trình dao động của vật làA. x = 6cos(πt +3C. x = 6cos(4πt −) cm.3) cm.B. x = 6cos(πt -6D. x = 6cos(4πt +) cm.2) cmCâu 6: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 250 (g), lò xo có độ cứng 100 N/m đangdao động điều hòa. Chu kì dao động của con lắc làA. 0,3 sB. 3,2 sC.125,6 sD. 7,9sCâu 7: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(4t + ) cm (t tính bằng6s). Tại t=0,25s, pha của dao động là2A. 5 rad.B. 4 radC.6radD.7rad6Câu 8: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(t + ). Gia tốc của vật tạithời điểm t có biểu thức là:A. a = – A.sin(t + )B. a = – 2A.sin(t + )C. a = -2 A.cos(t + )D. a = A.cos(t + )Câu 9: Chu kì con lắc đơn không phụ thuộc yếu tố nào sau đây?A. Chiều dài dây treo.B. Khối lượng vật nặngC. Gia tốc trọng trường. D. Nhiệt độ.Câu 10: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là: x1 =A1cos(t+ ) và x 2 A2 cos(t ) . Biên độ dao động tổng hợp của hai động này là2A.A A1 A2 .B. A =A12 A22C. A = A1 + A2.Câu 11: Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T =5D. A =A12 A22 .s. Biết rằng ở thời điểm ban đầucon lắc ở vị trí có tốc độ bằng không và chuyển động theo chiều dương. Cho Cos 0 = 0,96. Lấyg = 10m/s2. Phương trình dao động của con lắc là:A. 0,96. cos(10t ) radB. 0,28. cos(10t ) rad2C. 0,28. cos(10t ) radD. 0,96. cos(10t ) rad2Câu 12: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 100g, lò xo có độ cứng k = 40N/m.Tác dụng vào vật một ngoại lực tuần hoàn biên độ F0 và tần số f1 = 4Hz thì biên độ dao độngổn định của hệ là A1. Nếu giữ nguyên biên độ F0 nhưng tăng tần số đến f2 = 7Hz thì biên độdao động của hệ khi ổn định là A2. Chọn đáp án đúngA. A1 < A2.B. A1 > A2.C. A1 = A2.D. A2 ≥ A1.Câu 13: Một con lắc lò xo dao động tắt dần chậm. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 6 %. Phầntrăm năng lượng của con lắc còn lại sau một chu kì dao động toàn phần xấp xỉ là:A. 11,6 %B. 88,4 %C.12%D. 6 %Câu 14: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cóphương trình lần lượt là: x1 = 7cos(20t - 2 ) và x2 = 8cos(20t - 6 ) (với x tính bằng cm, t tínhbằng s). Khi qua vị trí có li độ bằng 12 cm, tốc độ của vật bằngA. 10 cm/sB. 1 cm/sC. 10 m/sD. 1 m/sCâu 15: Hai sóng nào sau đây không giao thoa được với nhauA. Hai sóng có cùng tần số, cùng biên độ.B. Hai sóng có cùng tần số và cùng pha.C. Hai sóng có cùng tần số, cùng biên độ và hiệu pha không đổi theo thời gian.D. Hai sóng có cùng tần số, cùng năng lượng và hiệu pha không đổi theo thời gian.3Câu 16: Một sóng hình sin truyền theo chiều dương của trục Ox với phương trình dao độngcủa nguồn sóng (đặt tại O) là uO = 4cos100πt (cm). Theo hướng Ox, điểm M gần O nhất daođộng vuông pha với O dao động với phương trình làA. u M = 4cos(100πt – π/2)(cm)B. uM = 4cos(100πt + π/2)(cm)C. uM = 4cos(100πt - π/4)(cm)D. u M = 4cos(100πt )(cm)Câu 17: Một sóng cơ lan truyền trên sợi dây đàn hồi, trong khoảng thời gian 6 s sóng truyềnđược 6 m. Tốc độ truyền sóng trên dây làA. 10 m/s.B. 20 cm/s.C. 1 m/s.D. 2 m/s.Câu 18: Người ta thường có câu: “Nốt đố cao hơn nốt đồ” là do hai nốt nhạc này cóA. cường độ âm khác nhau.B. tần số âm khác nhau.C. biên độ âm khác nhau.D. âm sắc khác nhau.Câu 19: Âm sắc là một đặc trưng sinh lý của âm phụ thuộc vàoA. Mức cường độ âm.B. Đồ thị dao động âm.C. Tần số âm.D. Cường độ âm.Câu 20: Một người dùng cái chày đánh vào một cái chuông ở trong một ngôi chùa thì cáichuông này phát ra một âm có tần số là 25,6Hz. Âm do chuông này phát ra làA. âm mà tai người nghe được. B. siêu âm.C. hạ âm.D. nhạc âm.Câu 21: Mức cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 36 dB , biết cường độâm chuẩn là I0= 10-12W/m2 , cường độ âm tại điểm đó bằngA. 104W/m2B. 108 W/m2.C. 4.10-9W/m2D. 10-4W/m2Câu 22: Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 50Hz, người ta thấy ngoài haiđầu dây cố định còn có một điểm khác luôn đứng yên. Tốc độ truyền sóng trên dây làA. 60 m/s.B. 80 m/s.C. 40 m/s.D. 100 m/s.Câu 23: Thực hiện giao thoa với hai nguồn kết hợp S1, S2 và cùng pha. Sóng do hai nguồnphát ra có cùng biên độ 1cm; bước sóng bằng 20cm thì sóng tại M cách hai nguồn lần lượt là50cm và 10cm có biên độ làA. 0B.2 cmC.2cm2D. 2cmCâu 24: Dòng điện xoay chiều có tính chất nào s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề kiểm tra HK 1 Kiểm tra HK 1 Vật lí 12 Đề kiểm tra HK 1 Vật lí 12 Ôn tập Vật lí lớp 12 Trắc nghiệm Vật lí lớp 12 Bài tập môn Vật lí lớp 12 Con lắc lò xoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 92 0 0 -
Đề kiểm tra HK 1 môn Tiếng Anh lớp 10 - THPT Nguyễn Du - Mã đề 29
4 trang 43 2 0 -
Giáo án Vật lí lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
296 trang 40 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Phú - Hoàn Kiếm
25 trang 38 0 0 -
Ôn thi THPT Quốc gia môn Vật lí: Phần 1
296 trang 36 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_29
14 trang 36 0 0 -
Ôn thi THPT quốc gia môn Vật lí: Phần 2
196 trang 36 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Phú Bài
10 trang 31 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Phạm Phú Thứ
6 trang 27 0 0 -
Đề cương học kì 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long
17 trang 26 0 0