Danh mục

Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2016 - THPT Thanh Bình 1

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 189.12 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn thử sức bản thân thông qua việc giải những bài tập trong Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2016 của trường THPT Thanh Bình 1 sau đây. Tài liệu phục vụ cho các bạn yêu thích môn Hoá học và những bạn đang chuẩn bị cho kỳ kiểm tra giữa HK 1 này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2016 - THPT Thanh Bình 1TRƯỜNG THPT THANH BÌNH 1GV: Nguyễn Thị Thanh ThảoĐiện thoại: 0949101971KIỂM TRA HỌC KÌ INăm học: 2016-2017Môn thi: VẬT LÝ - Lớp 12Thời gian: phút (không kể thời gian phát đề)Câu 1: ( Biết LT) Trong dao động điều hoà của một chất điểm những đại lượng nào sau đây làkhông thay đổi theo thời gian?A. lực; vận tốc.B. biên độ; tần số góc; gia tốc.C. tần số; lực.D. biên độ; tần số góc.Câu 2: (VD thấp) Phương trình dao động của một vật dao động điều hoà có dạngx = 6cos(10  t -  )(cm). Li độ của vật khi pha dao động bằng (  ) là3A. -3cm.B. 3cm.C. 4,24cm.D. - 4,24cm.Câu 3: (VD cao) Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng với biên độ dao độnglà A và chu kì T. Tại điểm có li độ x = A/2 tốc độ của vật làA.A.TB.3A.2TC.3 2 A.TD.3A.TCâu 4: (Thông hiểu LT) Một con lắc lò xo dao động điều hoà , cơ năng toàn phần có giá trị làW thìA. tại vị trí biên động năng bằng W.B. tại vị trí cân bằng động năng bằng W.C. tại vị trí bất kì thế năng lớn hơn W.D. tại vị trí bất kì động năng lớn hơn W.Câu 5: ( VD thấp) Vật có khối lượng m = 200g gắn vào lò xo. Con lắc này dao động với tần sốf = 10Hz. Lấy  2 = 10. Độ cứng của lò xo bằngA. 800N/m.B. 800  N/m.C. 0,05N/m.D. 15,9N/m.Câu 6: ( VD cao) Một lò xo nhẹ treo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên là 30cm. Treo vào đầudưới lò xo một vật nhỏ thì thấy hệ cân bằng khi lò xo giãn 10cm. Kéo vật theo phương thẳngđứng cho tới khi lò xo có chiều dài 42cm, rồi truyền cho vật vận tốc 20cm/s hướng lên trên (vậtdao động điều hoà). Chọn gốc thời gian khi vật được truyền vận tốc,chiều dương hướng lên.Lấy g  10m / s 2 . Phương trình dao động của vật là:A. x = 2 2 cos10t (cm).B. x = 2 cos10t (cm).3C. x = 2 2 cos(10t  ) (cm).D. x = 2 cos(10t  ) (cm).44Câu 7: ( Thông hiểu LT) Chu kỳ dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vàoA. chiều dài dây treo.B. Vị trí nơi làm thí nghiệm.C. Biên độ dao động nhỏ.D. Nhiệt độ môi trường.Câu 8: : (VD thấp) Một con lắc đơn có độ dài 1 dao động với chu kì T1 = 4s. Một con lắc đơnkhác có độ dài  2 dao động tại nơi đó với chu kì T2 = 2s. Chu kì dao động của con lắc đơn cóđộ dài 1 +  2 làA. 6s.B. 4,472s.C. 3,5s.D. 2,65s.Câu 9: ( VD cao) Một con lắc đơn có chiều day dây treo là  = 20cm treo cố định. Kéo conlắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc 0,1rad về phía bên phải rồi truyền cho nó vận tốc 14cm/s theophương vuông góc với dây về phía vị trí cân bằng. Coi con lắc dao động điều hoà. Chọn gốctọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng từ vị trí cân bằng sang phía bên phải, gốc thờigian là lúc con lắc đi qua vị trí cân bằng lần thứ nhất. Lấy g = 9,8m/s2. Phương trình dao độngcủa con lắc có dạng:A. s = 2 2 cos(7t - )cm.B. s = 2 2 cos(7  t + )cm.2C. s = 2 2 cos(7t + )cm.22D. s = 2cos(7t + )cm.2Câu 10: (Biết LT) Dao động cưỡng bức làA. dao động của hệ dưới tác dụng của lực đàn hồi.B. dao động của hệ dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian.C. dao động của hệ trong điều kiện không có lực ma sát.D. dao động của hệ dưới tác dụng của lực quán tính.Câu 11: (VD thấp) Một người đi xe đạp chở một thùng nước đi trên một vỉa hè lát bê tông, cứ4,5m có một rãnh nhỏ. Khi người đó chạy với vận tốc 10,8km/h thì nước trong thùng bị văngtung toé mạnh nhất ra ngoài. Tần số dao động riêng của nước trong thùng là:A. 1,5Hz.B. 2/3Hz.C. 2,4Hz.D. 4/3Hz.Câu 12: (VD cao) Biên độ dao động tắt dần chậm của một vật giảm 3% sau mỗi chu kì. Phầncơ năng của dao động bị mất trong một dao động toàn phần gần bằngA. 3%.B. 9%.C. 6%.D. 1,5%.Câu 13: (Thông hiểu LT) Chọn phát biểu không đúng khi nói về biên độ dao động tổng hợpA của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số:A. Độ lệch pha của các dao động thành phần đóng vai trò quyết định tới biên độ dao độngtổng hợp.B. Nếu hai dao động thành phần cùng pha:   k 2 thì: A = A1 + A2C. Nếu hai dao động thành phần ngược pha:   (2k  1) thì: A = A1 – A2.D. Nếu hai dao động thành phần lệch pha nhau bất kì: A1  A 2  A  A1 + A2Câu 14: (VD cao) Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tầnsố. Biết phương trình của dao động thứ nhất là x1 = 5cos(   )cm và phương trình của dao67động tổng hợp là x = 3cos(  )cm. Phương trình của dao động thứ hai là:6A. x2 = 2cos(  )cm.67C. x2 = 8cos(  )cm.6B. x2 = 8cos(  )cm.67D. x2 = 2cos(  )cm.6Câu 15: (VD thấp) Một sóng có tần số 500Hz có tốc độ lan truyền 350m/s. Hai điểm gần nhấttrên sóng phải cách nhau một khoảng là bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha bằng rad .3A. 0,116mB. 0,476mC. 0,233mD. 4,285mCâu 16: (VD cao) Người ta gây một dao động ở đầu O của một sợi dây cao su dài căng thẳngtheo phương vuông góc với phương của sợi dây, biên độ 2cm, chu kì 1,2s. Sau 3s dao độngtruyền được 15m dọc theo dây. Xem như biên độ không đổi. Nếu chọn gốc thời gian là lúc Obắt đầu dao động theo chiều dương từ VTCB, phương trình sóng tại một điểm M cách O mộtkhoảng 2,5m là:5t  )cm (t > 0,5s).36105t  )cm (t > 0,5s).C. 2sin(3655t  )cm (t > 0,5s).3652D. 2sin( t  )cm (t > 0,5s).33Câu 17: (Hiểu LT) Một sợi dây đàn hồi có chiều dài  , hai đầu cố định. Sóng dừng trên dâyA. 2sin(B. 2sin(có bước sóng dài nhất làA. 2 .B.  /4.C.  .D.  /2.Câu 18: (VD thấp) Một sợi dây đàn hồi dài 100cm, có hai đầu A, B cố định. Một sóng truyềnvới tốc độ trên dây là 25m/s, trên dây đếm được 3 nút sóng, không kể 2 nút A, B. Tần số daođộng trên dây làA. 50Hz.B. 100Hz.C. 25Hz.B. 20Hz.Câu 19: (Vận dụng cao) Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A, B cáchnhau 8cm phát ra hai sóng cùng pha có tần số 20Hz. Tại điểm M trên mặt nước (MA = 25cm,MB = 20,5cm) sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đạikhác. C và D là hai điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình vu ...

Tài liệu được xem nhiều: