Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2016 - THPT TP Cao Lãnh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 593.14 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dưới đây là Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2016 - THPT TP Cao Lãnh mời các bạn học sinh và thầy cô giáo cùng tham khảo để để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và ôn thi. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2016 - THPT TP Cao LãnhTRƯỜNG THPT TP CAO LÃNHGV : Nguyễn Thành ĐạtĐTDĐ:091.393.7939ĐỀ THI HỌC KÌ I –NĂM HỌC 2016-2017MÔN: VẬT LÝ 12T.G: 60 phútCâu 1. Gia tốc của vật dao động điều hoà bằng không khiA. Vật ở vị trí có li độ cực đại.B. Vận tốc của vật đạt cực tiểu.C. Vật ở vị trí có li độ bằng không.D. Vật ở vị trí có pha dao độngcực đại.Câu 2:Một vật dao động điều hoà, trong thời gian 1 phút vật thực hiện được 30 dao động. Chu kì dao độngcủa vật làA. 2s. B. 30s. C. 0,5s. D. 1s.Câu 3: Kết luận nào sau đây không đúng? Đối với một chất điểm dao động cơ điều hoà với tần số f thìA. vận tốc biến thiên điều hoà với tần số f.B. gia tốc biến thiên điều hoà với tần số f.C. động năng biến thiên điều hoà với tần số f.D. thế năng biến thiên điều hoà với tần số 2f.Câu 4:Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 5 cm, được quan sát bằng một bóng đèn nhấp nháy.Mỗi lần đèn sáng thì lại thấy vật ở trạng thái cũ ( không trùng với vị trí cân bằng). Thời gian giữa hai lần liêntiếpđènsánglà=2s.Biếttốc độcực đạicủavậtcógiátrịtừđến. Tốc độ cực đại của vật là:A..B..C..D..Câu 5: Ba vật A, B, C có khối lượng tương ứng là 400g, 500g, 700g được móc nối tiếp vào một lò xo (A nốivới lò xo, B nối với A, C nối với B). Khi bỏ C đi, thì hệ dao động với chu kỳ T = 3 s. Chu kỳ dao động củahệ khi chưa bỏ C đi (T) và khi bỏ cả C và B đi (T ) lần lượt là:A. T = 2s; T = 4s.B. T = 2s; T = 6s.C. T = 4s; T = 2s.D. T = 6s; T = 1s.Câu 6: Một vật nhỏ khối lượng m = 400g được treo vào một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k =40N/m. Đưa vật lên đến vị trí lò xo không bị biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Cho g = 10m/s . Chọngốc toạ độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống dưới và gốc thời gian khi vật ở vị trí lò xo bị giãnmột đoạn 5cm và vật đang đi lên. Bỏ qua mọi lực cản. Phương trình dao động của vật sẽ làA. x = 5sin(10t + 5 /6)(cm). B. x = 5cos(10t + /3)(cm).C. x = 10cos(10t +2 /3)(cm). D. x = 10sin(10t + /3)(cm).Câu 7: Chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vàoA. khối lượng quả nặng.B. vĩ độ địa lí.C. gia tốc trọng trường.D. chiều dài dây treo.Câu 8: Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 1s tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s , chiều dài củacon lắc làA. 24,8m.B. 24,8cm.C. 1,56m.D. 2,45m.12222222Câu 9: Một thiên thể nọ có bán kính gấp m lần bán kính Trái Đất, khối lượng riêng gấp n lần khối lượngriêng Trái Đất. Với cùng một con lắc đơn thì tỉ số chu kì dao động nhỏ con lắc trên thiên thể nọ so với trênTrái Đất làA. mn .B.. C..D..Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng? Đối với dao động cơ tắt dần thìA. cơ năng giảm dần theo thời gian.B. tần số giảm dần theo thời gian.C. biên độ dao động có tần số giảm dần theo thời gian.D. ma sát và lực cản càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.Câu 11: Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50cm. Chu kì dao động riêng củanước trong xô là 1s. Nước trong xô sóng sánh mạnh nhất khi người đó đi với vận tốcA. 50cm/s.B. 100cm/s.C. 25cm/s. D. 75cm/s.Câu 12: Gắn một vật có khối lượng m = 200g vào một lò xo có độ cứng k = 80N/m. Một đầu lò xo được giữcố định. Kéo vật m khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10cm dọc theo trục của lò xo rồi thả nhẹ cho vật dao động.Biết hệ số ma sát giữa vật m và mặt phẳng ngang là = 0,1. Lấy g = 10m/s . Thời gian dao động của vật làA. 0,314s.B. 3,14s.C. 6,28s.D. 2,00s.Câu 13: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương với các phương trình: x =A cos(t+ϕ ) và x = A cos(t + ϕ ). Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt cực đại khi21122A. ϕ – ϕ = (2k + 1) π.212B. ϕ – ϕ = (2k + 1)121.C. ϕ – ϕ = 2kπ.D. ϕ – ϕ = .Câu 14: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: x =A cos(20t + /6)(cm) và x = 3cos(20t +5 /6)(cm). Biết vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng có độ lớnlà 140cm/s. Biên độ dao động A có giá trị làA. 7cm.B. 8cm.C. 5cm.D. 4cm.Câu 15: Một sóng có tần số 500 Hz, có tốc độ lan truyền 350 m/s. Hai điểm gần nhau nhất trên phươngtruyền sóng phải cách nhau gần nhất một khoảng là bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha bằng π/3 rad?A. 0,117 m.B. 0,476 m.C. 0,233 m.D.4,285 m.Câu 16: Người ta gây một dao động ở đầu O của một sợi dây cao su căng thẳng theo phươngvuông góc vớiphương của sợi dây, biên độ 2cm, chu kì 1,2s. Sau 3s dao động truyền được 15m dọc theo dây.Nếu chọn gốcthời gian là lúc O bắt đầu dao động theo chiều dương từ vị trí cân bằng , phương trình sóng tại một điểm Mcách O một khoảng 2,5m là:21211121A.C.(t > 0,5s).(t > 0,5s).B.D.(t > 0,5s).(t > 0,5s).Câu 17: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồndao độngA. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.B. cùng tần số, cùng phương.C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ.D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.Câu 18: Một dây đàn hồi AB dài 60 cm có đầu B cố định , đầu A mắc vào một nhánh âm thoa đang daođộng với tần số f=50 Hz. Khi âm thoa rung, trên dây có sóng dừng với 3 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trêndây là :A. v=15 m/s.B. v= 28 m/s.C. v= 25 m/s.D. v=20 m/s.Bài 19: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 16 cm, dao động theo phương thẳng đứng vớiphương trình :(với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng ở mặt chất lỏng là 50 cm/s. GọiO là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao chophần tử chất lỏng tại M dao động ngược pha với phần tử tại O. Khoảng cách MO làA.cm.B. 4 cm.C.cm.D.cmCâu 20: Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?A. Sãng ©m lµ sãng c¬ häc cã tÇn sè n»m trong kho¶ng tõ 16Hz ®Õn 20kHz.B. Sãng h¹ ©m lµ sãng c¬ häc cã tÇn sè nhá h¬n 16Hz.C. Sãng siªu ©m lµ sãng c¬ häc cã tÇn sè lín h¬n 20kHz.D. Sãng ©m thanh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2016 - THPT TP Cao LãnhTRƯỜNG THPT TP CAO LÃNHGV : Nguyễn Thành ĐạtĐTDĐ:091.393.7939ĐỀ THI HỌC KÌ I –NĂM HỌC 2016-2017MÔN: VẬT LÝ 12T.G: 60 phútCâu 1. Gia tốc của vật dao động điều hoà bằng không khiA. Vật ở vị trí có li độ cực đại.B. Vận tốc của vật đạt cực tiểu.C. Vật ở vị trí có li độ bằng không.D. Vật ở vị trí có pha dao độngcực đại.Câu 2:Một vật dao động điều hoà, trong thời gian 1 phút vật thực hiện được 30 dao động. Chu kì dao độngcủa vật làA. 2s. B. 30s. C. 0,5s. D. 1s.Câu 3: Kết luận nào sau đây không đúng? Đối với một chất điểm dao động cơ điều hoà với tần số f thìA. vận tốc biến thiên điều hoà với tần số f.B. gia tốc biến thiên điều hoà với tần số f.C. động năng biến thiên điều hoà với tần số f.D. thế năng biến thiên điều hoà với tần số 2f.Câu 4:Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 5 cm, được quan sát bằng một bóng đèn nhấp nháy.Mỗi lần đèn sáng thì lại thấy vật ở trạng thái cũ ( không trùng với vị trí cân bằng). Thời gian giữa hai lần liêntiếpđènsánglà=2s.Biếttốc độcực đạicủavậtcógiátrịtừđến. Tốc độ cực đại của vật là:A..B..C..D..Câu 5: Ba vật A, B, C có khối lượng tương ứng là 400g, 500g, 700g được móc nối tiếp vào một lò xo (A nốivới lò xo, B nối với A, C nối với B). Khi bỏ C đi, thì hệ dao động với chu kỳ T = 3 s. Chu kỳ dao động củahệ khi chưa bỏ C đi (T) và khi bỏ cả C và B đi (T ) lần lượt là:A. T = 2s; T = 4s.B. T = 2s; T = 6s.C. T = 4s; T = 2s.D. T = 6s; T = 1s.Câu 6: Một vật nhỏ khối lượng m = 400g được treo vào một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k =40N/m. Đưa vật lên đến vị trí lò xo không bị biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Cho g = 10m/s . Chọngốc toạ độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống dưới và gốc thời gian khi vật ở vị trí lò xo bị giãnmột đoạn 5cm và vật đang đi lên. Bỏ qua mọi lực cản. Phương trình dao động của vật sẽ làA. x = 5sin(10t + 5 /6)(cm). B. x = 5cos(10t + /3)(cm).C. x = 10cos(10t +2 /3)(cm). D. x = 10sin(10t + /3)(cm).Câu 7: Chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vàoA. khối lượng quả nặng.B. vĩ độ địa lí.C. gia tốc trọng trường.D. chiều dài dây treo.Câu 8: Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 1s tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s , chiều dài củacon lắc làA. 24,8m.B. 24,8cm.C. 1,56m.D. 2,45m.12222222Câu 9: Một thiên thể nọ có bán kính gấp m lần bán kính Trái Đất, khối lượng riêng gấp n lần khối lượngriêng Trái Đất. Với cùng một con lắc đơn thì tỉ số chu kì dao động nhỏ con lắc trên thiên thể nọ so với trênTrái Đất làA. mn .B.. C..D..Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng? Đối với dao động cơ tắt dần thìA. cơ năng giảm dần theo thời gian.B. tần số giảm dần theo thời gian.C. biên độ dao động có tần số giảm dần theo thời gian.D. ma sát và lực cản càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.Câu 11: Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50cm. Chu kì dao động riêng củanước trong xô là 1s. Nước trong xô sóng sánh mạnh nhất khi người đó đi với vận tốcA. 50cm/s.B. 100cm/s.C. 25cm/s. D. 75cm/s.Câu 12: Gắn một vật có khối lượng m = 200g vào một lò xo có độ cứng k = 80N/m. Một đầu lò xo được giữcố định. Kéo vật m khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10cm dọc theo trục của lò xo rồi thả nhẹ cho vật dao động.Biết hệ số ma sát giữa vật m và mặt phẳng ngang là = 0,1. Lấy g = 10m/s . Thời gian dao động của vật làA. 0,314s.B. 3,14s.C. 6,28s.D. 2,00s.Câu 13: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương với các phương trình: x =A cos(t+ϕ ) và x = A cos(t + ϕ ). Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt cực đại khi21122A. ϕ – ϕ = (2k + 1) π.212B. ϕ – ϕ = (2k + 1)121.C. ϕ – ϕ = 2kπ.D. ϕ – ϕ = .Câu 14: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: x =A cos(20t + /6)(cm) và x = 3cos(20t +5 /6)(cm). Biết vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng có độ lớnlà 140cm/s. Biên độ dao động A có giá trị làA. 7cm.B. 8cm.C. 5cm.D. 4cm.Câu 15: Một sóng có tần số 500 Hz, có tốc độ lan truyền 350 m/s. Hai điểm gần nhau nhất trên phươngtruyền sóng phải cách nhau gần nhất một khoảng là bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha bằng π/3 rad?A. 0,117 m.B. 0,476 m.C. 0,233 m.D.4,285 m.Câu 16: Người ta gây một dao động ở đầu O của một sợi dây cao su căng thẳng theo phươngvuông góc vớiphương của sợi dây, biên độ 2cm, chu kì 1,2s. Sau 3s dao động truyền được 15m dọc theo dây.Nếu chọn gốcthời gian là lúc O bắt đầu dao động theo chiều dương từ vị trí cân bằng , phương trình sóng tại một điểm Mcách O một khoảng 2,5m là:21211121A.C.(t > 0,5s).(t > 0,5s).B.D.(t > 0,5s).(t > 0,5s).Câu 17: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồndao độngA. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.B. cùng tần số, cùng phương.C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ.D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.Câu 18: Một dây đàn hồi AB dài 60 cm có đầu B cố định , đầu A mắc vào một nhánh âm thoa đang daođộng với tần số f=50 Hz. Khi âm thoa rung, trên dây có sóng dừng với 3 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trêndây là :A. v=15 m/s.B. v= 28 m/s.C. v= 25 m/s.D. v=20 m/s.Bài 19: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 16 cm, dao động theo phương thẳng đứng vớiphương trình :(với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng ở mặt chất lỏng là 50 cm/s. GọiO là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao chophần tử chất lỏng tại M dao động ngược pha với phần tử tại O. Khoảng cách MO làA.cm.B. 4 cm.C.cm.D.cmCâu 20: Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?A. Sãng ©m lµ sãng c¬ häc cã tÇn sè n»m trong kho¶ng tõ 16Hz ®Õn 20kHz.B. Sãng h¹ ©m lµ sãng c¬ häc cã tÇn sè nhá h¬n 16Hz.C. Sãng siªu ©m lµ sãng c¬ häc cã tÇn sè lín h¬n 20kHz.D. Sãng ©m thanh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề kiểm tra HK 1 Kiểm tra HK 1 Vật lí 12 Đề kiểm tra HK 1 Vật lí 12 Ôn tập Vật lí lớp 12 Trắc nghiệm Vật lí lớp 12 Bài tập môn Vật lí lớp 12 Dao động điều hoàGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 75 0 0 -
Giáo án môn Vật lí lớp 12 (Học kỳ 1)
135 trang 46 0 0 -
Đề KSCL ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Vật lí có đáp án - Sở GD&ĐT Nam Định (Đợt 1)
5 trang 46 0 0 -
Mô phỏng hoạt hình dao động điều hòa bằng ngôn ngữ Python
6 trang 44 0 0 -
Bộ 17 đề thi thử tốt nghiệp THPT 2023 môn Vật lí (Có đáp án)
127 trang 43 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
5 trang 38 0 0 -
Đề kiểm tra HK 1 môn Tiếng Anh lớp 10 - THPT Nguyễn Du - Mã đề 29
4 trang 37 2 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_01
16 trang 36 0 0 -
Giáo án Vật lí lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
296 trang 34 0 0 -
Đề cương giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Thăng Long
12 trang 34 0 0