Danh mục

Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2016 - THPT Trường Xuân

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 180.78 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bạn muốn biết khả năng mình giải bài tập môn Sinh học 12 đến đâu. Mời bạn tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2016 của trường THPT Trường Xuân để đánh giá được kỹ năng giải bài tập của mình cũng như tăng thêm kiến thức môn Vật lí.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2016 - THPT Trường XuânKIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC : 2016-2017Môn: Vật LýThời gian: 50 phútSở GD ĐT Đồng ThápTrường THPT Trường XuânĐỀ: ĐỀ XUẤTCâu 1: Một chất điểm dao động theo phương trình x = 4 cos(πt) (cm). Dao động của chất điểm cóbiên độ làA. 8 cm.B. 4cm.C. π cm.D.0 cm.Câu 2: Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính 20cm với tốc độ góc4rad/s.Hình chiếu của chất điểm trên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo có tốc độ cực đại làA. 80 cm/s.B. 50 cm/s.C. 400 cm/s.D. 160 cm/s.Câu 3:Một vật dao động điều hoà với quỹ đạo là 4cm và chu kì T = 2s, chọn gốc thời gian là lúc vậtđi qua VTCB theo chiều dương của vận tốc. Phương trình dao động của vật là.A. x = 4cos(2t)cm2B. x = 2cos( t  )cm2C. x = 2cos(t)cmD.x= 2cos( t  )cmCâu 4 Con lắc lò xo gồm vật m = 400g và lò xo k =100 N/m, (lấy  2  10) dao động điều hoà vớichu kì làA. T = 0,1 sB. T = 0,2 sC. T = 0,3 sD. T = 0,4 sCâu 5 : Một lò xo đồng chất, tiết diện đều được cắt thành ba lò xo có chiều dài tự nhiên là  (cm),(  -10) (cm) và (  -20) (cm). Lần lượt gắn mỗi lò xo này (theo thứ tự trên) với vật nhỏ khối lượngm thì được ba con lắc có chu kì dao động riêng tương ứng là: 2s; 3s và T. Biết độ cứng của các lòxo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó. Giá trị của T làA. 1,00 s.B. 1,28 s.C. 1,41 s.D. 1,50 s.Câu 6: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang vớiphương trình x = Acosωt. Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc làA. mωA2.B.1mA 2 .2C. m2 A 2 .D.1m2 A 2 .2Câu 7 Trong thực hành, để đo gia tốc trọng trường, một học sinh dùng một con lắc đơn có chiều dàidây treo 80 cm. Khi con lắc dao động điều hòa, học sinh này thấy con lắc thực hiện được 20 daođộng toàn phần trong thời gian 36s. Theo kết quả thí nghiệm trên, gia tốc trọng trường tại nơi họcsinh làm thí nghiệm bằng gần giá trị nào nhấtA. 9,784 m/s2B. 9,778 m/s2C. 9,875 m/s2D. 9,748 m/s2Câu 8:Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài  đang dao động điều hòa.Tần số dao động của con lắc làA. 2.gB. 2g.C.1 .2 gD.1 g.2 2Câu 9 : Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s , một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm ngangdao động điều hòa với cùng tần số. Biết con lắc đơn có chiều dài 49 cm và lò xo có độ cứng 10N/m. Khối lượng vật nhỏ của con lắc lò xo làA. 0,125 kg.B. 0,250 kg.C. 0,750 kg.D. 0,500 kg.Câu 10: Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai?A. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.B. Tần số của dao động cưỡng bức lớn hơn tần số của lực cưỡng bức.C. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.D. Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi tần số của lực cưỡng bức càng gần tần số riêngcủa hệ dao động1Câu 11: Dao động tắt dần là dao động có :A. Vận tốc giảm dần theo thời gianB. Biên độ giảm dần theo thời gianC. Động năng giảm dần theo thời gianD.Gia tốc giảm dần theo thời gianCâu 12: Hai dao động có phương trình lần lượt là: x1 = 5 cos(2πt + 0,25π) (cm) vàx2=10 cos(2t  0,5) (cm). Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn bằngA. 0,25  .B. 1,25  .C. 0,50  .D. 0,75  .Câu 13: Cho hai phương trình dao động : x1= 3cos(t+  ) (cm)và x 2 = 4cos(t + )(cm).22Lấy  = 10 Biên độ của dao động tổng hợp là :A. 5 cmB. 7 cmC. 1 cmD. 12 cmCâu 14: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 5.cos(πt + π/2) (cm,t đo bằng s).Lấy 2 = 10. Gia tốc của chất điểm tại thời điểm t = 2 s làA. 0 cm/s2.B. 5 cm/s2.C. 5π cm/s2D. 5π2 cm/s2.Câu 15. Khi nói về sóng cơ học phát biểu nào sau đây là sai?A. Sóng cơ là sự lan truyền dao động cơ trong môi trường vật chất.B. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không.C. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc.D. Sóng cơ học lan truyền trên mặt nước là sóng ngang.Câu 16. Chọn câu đúng . Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi cóA. hai sóng chuyển động ngược chiều giao nhauB. hai dao động cùng chiều , cùng pha gặp nhau.C. hai sóng xuất phát từ 2 nguồn dao động cùng pha cùng biên độ giao nhau.D. hai sóng xuất phát từ 2 tâm dao động cùng tần số , cùng pha giao nhau.Câu 17 : Một đặc tính vật lý của âm làA. Độ cao.B. Cường độ âm.C. Âm sắc.D. Độ to.Câu 18. Một sóng âm có tần số 200Hz lan truyền trong môi trường nước với bước sóng 7,5m. Vậntốc của sóng này trong môi trường nước làA. 75,0m/s.B.1500m/s.C. 3,0m/s.D. 35,5m/s.Câu 19. Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = 4cos(20πt − 5πx) (mm). Bướcsóng này có giá trị làA. 0,4 mm. B. 1,25mm. C. 5π mm. D. 20π mm.x  t  , trong đó x tính bằng cm, t 0,1 50 Câu 20. Cho một sóng cơ có phương trình sóng là u = 7cos2 tính bằng giây. Chu kì của sóng làA. T = 0,1s.B. T = 50s.C. T = 7s.D. T = 1s.Câu 21. Cho 2 nguồn sóng kết hợp cùng ...

Tài liệu được xem nhiều: