Đề kiểm tra HK 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017 – Phòng GD&ĐT Châu Đức
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 130.93 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức, kĩ năng cơ bản, và biết cách vận dụng giải các bài tập một cách nhanh nhất và chính xác. Hãy tham khảo Đề kiểm tra HK 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017 – Phòng GD&ĐT Châu Đức .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra HK 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017 – Phòng GD&ĐT Châu ĐứcPHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠOHUYỆN CHÂU ĐỨCĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ IINăm học: 2016- 2017MÔN: NGỮ VĂN-LỚP 9Thời gian làm bài : 90 phút (không kể thời gian phát đề)Câu 1. (1,5 điểm)a. Cho đoạn thơ:Mai về miền Nam thương trào nước mắtMuốn làm con chim hót quanh lăng BácMuốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đâyMuốn làm cây tre trung hiếu chốn nàyĐoạn thơ nằm trong bài thơ nào? Ai là tác giả?b. Xác định biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ trên.Câu 2: (1,5 điểm)a. Xác định phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn sau:Người bi quan luôn tìm thấy những khó khăn trong mọi cơ hội. Người lạc quanluôn nhìn được những cơ hội trong từng khó khăn.b. Nêu khái niệm khởi ngữ.Câu 3. (2,0 điểm)Viết đoạn văn ngắn trình bày phân tích tác hại của học “vẹt” và học “tủ”.Câu 4: (5,0 điểm)Phân tích đoạn thơ:Mọc giữa dòng sông xanhMột bông hoa tím biếcƠi con chim chiền chiệnHót chi mà vang trờiTừng giọt long lanh rơiTôi đưa tay tôi hứngMùa xuân người cầm súngLộc giắt đầy trên lưngMùa xuân người ra đồngLộc trải dài nương mạTất cả như hối hảTất cả như xôn xao...(Trích “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải)---------------Hết--------------(Giám thị không giải thích gì thêm)Họ và tên thí sinh: ……………………… …Số báo danh: …………………Chữ kí giám thị 1: ……………………………………………………………HƯỚNG DẪN CHẤMĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 9 – HỌC KÌ IINĂM HỌC 2016- 2017CÂUCâu 1Câu 2Câu 3Câu 4NỘI DUNGĐIỂMa. Đoạn thơ trích bài Viếng lăng Bác0.5- Tác giả : Viễn Phương0.5b. Biện pháp điệp ngữ: Muốn làm0.5a. Phép trái nghĩa: bi quan- lạc quan0.5Phép lặp: khó khăn, cơ hội0.5b. Nêu đúng khái niệm khởi ngữ0.5* Yêu cầu về hình thức:- Viết đúng yêu cầu đoạn văn nghị luận.- Đoạn văn có câu chủ đề.- Diễn đạt lưu loát, dùng từ đặt câu đúng ngữ pháp, không mắc lỗichính tả.* Yêu cầu về nội dung HS nêu được những ý sau:- Nêu khái quát luận điểm : Tình trạng học “vẹt”, học “tủ” khá phổ0.5biến của học sinh hiện nay, ngược lại với sự tự học, chủ động sáng tạo.- Giải thích: + Học “vẹt”: học thuộc, trôi chảy nhưng không0.25hiểu gì.0.25+ Học “tủ” : chỉ tập trung vào một số bài, một sốvấn đề (do đoán đề thì sẽ ra phần đó).0.25- Biểu hiện và tác hại của việc học “vẹt”, học “tủ”:+ Kiến thức không chắc chắn, thiếu toàn diện+ Học đối phó nên không có kiến thức thực sự. Không thể0.5vận dụng kiến thức vào đời sống.- Biện pháp: Cần giáo dục ý thức ở mỗi học sinh: chống lại việc0.25học “vẹt”, học “tủ” và xác định cách học có hiệu quả: chủ động, sángtạo đi đôi với học hành* Yêu cầu chung:1. Về hình thức:a. Đúng đặc trưng văn nghị luận: Phân tích thơ trữ tình.b. Bố cục 3 phần hợp lý (Mở bài – Thân bài – Kết bài).c. Lập luận chặt chẽ, lời văn chuẩn xác, gợi cảm.2. Về nội dung: Phân tích các yếu tố nghệ thuật làm nổi bật các ý sau:Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, cảm nhận khái quát về nội dungvà nghệ thuật của đoạn thơ.0,5Thân bài: Phân tích làm nổi bật hai ý sau:a/ Khổ 1: Mùa xuân của thiên nhiên- Bức tranh thiên nhiên được cảm nhận bằng hình ảnh đẹp của thiênnhiên, của đất trời.0.5Lưu ý+ Phác họa bằng những nét đơn sơ: “Dòng sông xanh”, “Bônghoa tím biếc”, “Tiếng chim chiền chiện”.-> Tạo nên cảnh sắc xuân đẹp rộn rã tràn ngập niềm vui.+ Khổ thơ có nhạc điệu, âm thanh hòa quyện gợi lên một giaiđiệu mùa xuân êm ái. Thán từ “ơi” bộc lộ niềm vui ngây ngất khi nghetiếng chim hót.+ Hình ảnh : “Từng giọt long lanh rơi” “Tôi đưa tay tôi hứng”-> Sự tưởng tượng đầy lãng mạng: tiếng chim hót đọng lại thànhgiọt long lanh rơi xuống. Sự chuyển đổi cảm giác: Âm thanh biếnthành vật thể và nhà thơ đưa tay ra hứng thể hiện thái độ nâng niu, trântrọng -> trạng thái say sưa ngây ngất trước đất trời đang vào xuân.- Tóm lại khổ thơ thể hiện sự chan hòa của tâm hồn thi nhân vớithiên nhiên.b/ Khổ 2: Mùa xuân đất nước- Hình ảnh mùa xuân của đất nước được phác họa bằng hai hìnhảnh đẹp: Người chiến sỹ bảo vệ đất nước và người lao động xây dựngquê hương.- Điệp ngữ mùa xuân : Người cầm súng - lộc giắt đầy trên lưng.Người ra đồng - lộc trải dài nương mạ.Họ mang lộc cho đời. Lộc là chồi non, là sức sống, là tương lai:+ Lộc của người nông dân, là kết quả lao động, là sức sống mùaxuân đầy hứa hẹn.+ Lộc của người cầm súng để ngụy trang khi ra trận như mangcả sức xuân vào trận đánh, là kết quả thắng lợi.- Hai câu thơ khép lại bằng các từ láy: “Hối hả, xôn xao” kết hợpvới điệp từ “Tất cả” gợi nhịp sống hối hả, khẩn trương, âm thanh náonức của cuộc đời, của đất nước.- Phụ từ “Cứ” trong câu thơ cuối: “Cứ đi lên phía trước” khẳngđịnh sự phát triển tất yếu của đất nước.Kết bài:- Đánh giá nhận xét về đoạn thơ. Lời thơ giản dị đầy cảm xúcchân thành, sâu lắng, biểu hiện niềm khao khát cuộc sống trướcmùa xuân của đất trời, của quê hương đất nước, của con người.- Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn và tài năng của nhà thơ.Hýớng dẫn chấm chỉ mang tính gợi ý, trong quá trình làm bài HS cóthể trình bày theo nhiều trình tự khác nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra HK 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017 – Phòng GD&ĐT Châu ĐứcPHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠOHUYỆN CHÂU ĐỨCĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ IINăm học: 2016- 2017MÔN: NGỮ VĂN-LỚP 9Thời gian làm bài : 90 phút (không kể thời gian phát đề)Câu 1. (1,5 điểm)a. Cho đoạn thơ:Mai về miền Nam thương trào nước mắtMuốn làm con chim hót quanh lăng BácMuốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đâyMuốn làm cây tre trung hiếu chốn nàyĐoạn thơ nằm trong bài thơ nào? Ai là tác giả?b. Xác định biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ trên.Câu 2: (1,5 điểm)a. Xác định phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn sau:Người bi quan luôn tìm thấy những khó khăn trong mọi cơ hội. Người lạc quanluôn nhìn được những cơ hội trong từng khó khăn.b. Nêu khái niệm khởi ngữ.Câu 3. (2,0 điểm)Viết đoạn văn ngắn trình bày phân tích tác hại của học “vẹt” và học “tủ”.Câu 4: (5,0 điểm)Phân tích đoạn thơ:Mọc giữa dòng sông xanhMột bông hoa tím biếcƠi con chim chiền chiệnHót chi mà vang trờiTừng giọt long lanh rơiTôi đưa tay tôi hứngMùa xuân người cầm súngLộc giắt đầy trên lưngMùa xuân người ra đồngLộc trải dài nương mạTất cả như hối hảTất cả như xôn xao...(Trích “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải)---------------Hết--------------(Giám thị không giải thích gì thêm)Họ và tên thí sinh: ……………………… …Số báo danh: …………………Chữ kí giám thị 1: ……………………………………………………………HƯỚNG DẪN CHẤMĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 9 – HỌC KÌ IINĂM HỌC 2016- 2017CÂUCâu 1Câu 2Câu 3Câu 4NỘI DUNGĐIỂMa. Đoạn thơ trích bài Viếng lăng Bác0.5- Tác giả : Viễn Phương0.5b. Biện pháp điệp ngữ: Muốn làm0.5a. Phép trái nghĩa: bi quan- lạc quan0.5Phép lặp: khó khăn, cơ hội0.5b. Nêu đúng khái niệm khởi ngữ0.5* Yêu cầu về hình thức:- Viết đúng yêu cầu đoạn văn nghị luận.- Đoạn văn có câu chủ đề.- Diễn đạt lưu loát, dùng từ đặt câu đúng ngữ pháp, không mắc lỗichính tả.* Yêu cầu về nội dung HS nêu được những ý sau:- Nêu khái quát luận điểm : Tình trạng học “vẹt”, học “tủ” khá phổ0.5biến của học sinh hiện nay, ngược lại với sự tự học, chủ động sáng tạo.- Giải thích: + Học “vẹt”: học thuộc, trôi chảy nhưng không0.25hiểu gì.0.25+ Học “tủ” : chỉ tập trung vào một số bài, một sốvấn đề (do đoán đề thì sẽ ra phần đó).0.25- Biểu hiện và tác hại của việc học “vẹt”, học “tủ”:+ Kiến thức không chắc chắn, thiếu toàn diện+ Học đối phó nên không có kiến thức thực sự. Không thể0.5vận dụng kiến thức vào đời sống.- Biện pháp: Cần giáo dục ý thức ở mỗi học sinh: chống lại việc0.25học “vẹt”, học “tủ” và xác định cách học có hiệu quả: chủ động, sángtạo đi đôi với học hành* Yêu cầu chung:1. Về hình thức:a. Đúng đặc trưng văn nghị luận: Phân tích thơ trữ tình.b. Bố cục 3 phần hợp lý (Mở bài – Thân bài – Kết bài).c. Lập luận chặt chẽ, lời văn chuẩn xác, gợi cảm.2. Về nội dung: Phân tích các yếu tố nghệ thuật làm nổi bật các ý sau:Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, cảm nhận khái quát về nội dungvà nghệ thuật của đoạn thơ.0,5Thân bài: Phân tích làm nổi bật hai ý sau:a/ Khổ 1: Mùa xuân của thiên nhiên- Bức tranh thiên nhiên được cảm nhận bằng hình ảnh đẹp của thiênnhiên, của đất trời.0.5Lưu ý+ Phác họa bằng những nét đơn sơ: “Dòng sông xanh”, “Bônghoa tím biếc”, “Tiếng chim chiền chiện”.-> Tạo nên cảnh sắc xuân đẹp rộn rã tràn ngập niềm vui.+ Khổ thơ có nhạc điệu, âm thanh hòa quyện gợi lên một giaiđiệu mùa xuân êm ái. Thán từ “ơi” bộc lộ niềm vui ngây ngất khi nghetiếng chim hót.+ Hình ảnh : “Từng giọt long lanh rơi” “Tôi đưa tay tôi hứng”-> Sự tưởng tượng đầy lãng mạng: tiếng chim hót đọng lại thànhgiọt long lanh rơi xuống. Sự chuyển đổi cảm giác: Âm thanh biếnthành vật thể và nhà thơ đưa tay ra hứng thể hiện thái độ nâng niu, trântrọng -> trạng thái say sưa ngây ngất trước đất trời đang vào xuân.- Tóm lại khổ thơ thể hiện sự chan hòa của tâm hồn thi nhân vớithiên nhiên.b/ Khổ 2: Mùa xuân đất nước- Hình ảnh mùa xuân của đất nước được phác họa bằng hai hìnhảnh đẹp: Người chiến sỹ bảo vệ đất nước và người lao động xây dựngquê hương.- Điệp ngữ mùa xuân : Người cầm súng - lộc giắt đầy trên lưng.Người ra đồng - lộc trải dài nương mạ.Họ mang lộc cho đời. Lộc là chồi non, là sức sống, là tương lai:+ Lộc của người nông dân, là kết quả lao động, là sức sống mùaxuân đầy hứa hẹn.+ Lộc của người cầm súng để ngụy trang khi ra trận như mangcả sức xuân vào trận đánh, là kết quả thắng lợi.- Hai câu thơ khép lại bằng các từ láy: “Hối hả, xôn xao” kết hợpvới điệp từ “Tất cả” gợi nhịp sống hối hả, khẩn trương, âm thanh náonức của cuộc đời, của đất nước.- Phụ từ “Cứ” trong câu thơ cuối: “Cứ đi lên phía trước” khẳngđịnh sự phát triển tất yếu của đất nước.Kết bài:- Đánh giá nhận xét về đoạn thơ. Lời thơ giản dị đầy cảm xúcchân thành, sâu lắng, biểu hiện niềm khao khát cuộc sống trướcmùa xuân của đất trời, của quê hương đất nước, của con người.- Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn và tài năng của nhà thơ.Hýớng dẫn chấm chỉ mang tính gợi ý, trong quá trình làm bài HS cóthể trình bày theo nhiều trình tự khác nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 2 Ngữ Văn Kiểm tra HK 2 Ngữ Văn 9 Kiểm tra tiếng Anh 9 Đề thi môn Ngữ Văn lớp 9 Bài tập Ngữ Văn lớp 9 Ôn tập Ngữ Văn lớp 9Tài liệu liên quan:
-
6 trang 164 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Ngô Sỹ Liên, Chương Mỹ
6 trang 107 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 (Học kỳ 1)
436 trang 67 0 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2023-2024 - Sở GD&ĐT Phú Yên
2 trang 56 0 0 -
4 trang 55 0 0
-
Đề thi KSCL đầu năm môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trung Trực, Châu Đức
1 trang 46 0 0 -
4 trang 44 0 0
-
Chuyên đề: Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
26 trang 43 0 0 -
Nội dung ôn tập giữa học kì 2 các môn học lớp 9 năm 2021-2022 - Trường THCS Ngọc Lâm, Hà Nội
33 trang 42 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 9 (Học kỳ 1)
414 trang 39 0 0