Danh mục

Đề kiểm tra HK 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2016 – THPT Ninh Hải - Mã đề 209

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 95.96 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đến với "Đề kiểm tra HK 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2016 của trường THPT Ninh Hải Mã đề 209" của Trường THPT Thông Nguyên các bạn sẽ được tìm hiểu và tham khảo 40 câu hỏi trắc nghiệm về môn Sinh học. Với đề thi này các bạn sẽ phần nào củng cố thêm được kiến thức bổ ích cho mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra HK 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2016 – THPT Ninh Hải - Mã đề 209SỞ GD - ĐT NINH THUẬNTRƯỜNG THPT NINH HÀIĐỀ THI HỌC KỲ II LỚP 10NĂM HỌC 2015 – 2016MÔN: SINH – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨNThời gian làm bài: 45 phútMã đề thi209Họ, tên thí sinh:.....................................................................SBD: .............................Câu 1: Một quần thể vi khuẩn ban đầu có 103 tế bào. Thời gian một thế hệ là 30 phút, số tế bào trongquần thể sau 2 giờ là:A. 4 x 103 tế bàoB. 16 x 103 tế bàoC. 32 x 103 tế bàoD. 8 x 103 tế bàoCâu 2: Sự trao đổi chéo giữa các NST trong cặp tương đồng xảy ra vào:A. Kì sau IB. Kì giữa IC. Kì đầu IID. Kì đầu ICâu 3: Virut trần không có:A. Vỏ capsitB. Lõi axit nuclêicC. NuclêôcapsitD. Vỏ ngoàiCâu 4: Sự giống nhau giữa quá trình nguyên phân và giảm phân là:A. Đều có hai lần phân bàoB. Đều xảy ra trao đổi chéo NSTC. Đều xảy ra tiếp hợp NSTD. Đều có một lần nhân đôi NSTCâu 5: Hệ gen của virut là:A. ANDB. ARNC. AND và ARND. AND hoặc ARNCâu 6: Một tế bào có bộ NST 2n = 38 đang ở kì giữa của quá trình nguyên phân, số NST trong mỗi tếbào con là:A. 38 NST đơnB. 19 NST képC. 76 NST đơnD. 38 NST képCâu 7: Quá trình giảm phân xảy ra ở:A. Tế bào sinh dụcB. Giao tửC. Hợp tửD. Tế bào sinh dưỡngCâu 8: Khi có ánh sáng và giàu CO2, một loại vi sinh vật có thể phát triển trên môi trường với thành phầnđược tính theo đơn vị g/l như sau: (NH4)3PO4 (0,2); KH2PO4 (0,1); MgSO4 (0,2) ; CaCl2 (0,1) ; NaCl(0,5). Môi trường mà vi sinh vật đó sống được gọi là môi trường:A. Môi trường tự nhiênB. Môi trường tổng hợpC. Môi trường nhân tạoD. Môi trường bán tổng hợpCâu 9: Thứ tự lần lượt các kì trong nguyên phân là:A. Kì đầu → Kì giữa → Kì cuối → Kì sauB. Kì đầu → Kì giữa → Kì sau → Kì cuốiC. Kì đầu → Kì sau → Kì giữa → Kì cuốiD. Kì đầu → Kì sau → Kì cuối → Kì giữaCâu 10: Trong nguyên phân, tế bào động vật phân chia tế bào chất bằng cách:A. Hình thành eo thắt tại mặt phẳng xích đạoB. Hình thành vách ngăn ở mặt phắng xích đạoC. Tạo eo thắt ở mặt phẳng xích đạo, kéo dài màng tế bàoD. Kéo dài màng tế bàoCâu 11: Kết quả của giảm phân là, từ 1 tế bào tạo ra:A. 2 tế bào con, mỗi tế bào có 2n NSTB. 4 tế bào con, mỗi tế bào có 2n NSTC. 4 tế bào con, mỗi tế bào có n NSTD. 2 tế bào con, mỗi tế bào có n NSTCâu 12: Trong pha tiềm phát, vi sinh vật có biểu hiện nào sau đây?A. Thích nghi dần với môi trường nuôi cấyB. Số lượng vi sinh vật bị chết đi nhiềuC. Tăng mạnh quá trình phân giải chấtD. Sinh trưởng mạnh và phân chia rất nhanhCâu 13: Vi khuẩn lactic thuộc nhóm vi sinh vật:A. Ưa kiềmB. Ưa axitC. Ưa lạnhD. Ưa pH trung tínhCâu 14: Làm sữa chua là lợi dụng hoạt động của:A. Vi khuẩn lacticB. Vi khuẩn mì chính C. Nấm vàng hoa cau D. Nấm men rượuCâu 15: Sinh trưởng của vi sinh vật được hiểu là:A. Sự tăng kích thước tế bàoB. Sự tăng khối lượng cơ thểC. Sự tăng số lượng tế bào của quần thểD. Sự tăng khối lượng và kích thước cơ thểTrang 1/1 - Mã đề thi 209Câu 16: Sự hình thành mối liên kết hóa học đặc hiệu giữa các thụ thể của virut và tế bào chủ diễn ra ởgiai đoạn nào?A. Sinh tổng hợpB. Xâm nhậpC. Hấp phụD. Lắp rápCâu 17: Vi sinh vật quang tự dưỡng sử dụng nguồn năng lượng và nguồn C là:A. Ánh sáng và CO2B. Chất hữu cơC. Ánh sáng và chất hữu cơD. Chất hóa học và CO2Câu 18: Các NST kép tập trung về mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở kì nào sau đây:A. Kì cuốiB. Kì đầuC. Kì giữaD. Kì sauCâu 19: Trình tự các giai đoạn trong chu trình nhân lên của virut là:A. Xâm nhập →Hấp phụ → Sinh tổng hợp → Lắp ráp → Phóng thíchB. Hấp phụ → Xâm nhập → Sinh tổng hợp → Lắp ráp → Phóng thíchC. Hấp phụ → Sinh tổng hợp → Lắp ráp → Xâm nhập → Phóng thíchD. Xâm nhập → Hấp phụ → Lắp ráp → Sinh tổng hợp → Phóng thíchCâu 20: Từ một tế bào ban đầu, trải qua 5 lần nguyên phân liên tiếp, kết quả tạo ra:A. 8 tế bào conB. 32 tế bào conC. 9 tế bào conD. 16 tế bào conCâu 21: Điều nào sau đây không phải là con đường lây nhiễm HIV:A. Qua xăm mìnhB. Qua truyền máuC. Qua đường tình dụcD. Qua con đường hô hấpCâu 22: Clo được sử dụng để kiểm soát sinh trưởng của vi sinh vật trong lĩnh vực:A. Khử trùng trong phòng thí nghiệmB. Thanh trùng nước máyC. Tẩy trùng trong bệnh việnD. Khử trùng các dụng cụ nhựa, kim loạiCâu 23: Điều nào khẳng định sau đây là không đúng:A. Capsit là đơn vị hình thái của CapsômeB. Bacteriôphage là loại virut kí sinh trên vi khuẩnC. Axit nuclêic ở lõi virut là AND hoặc ARND. Virut sống kí sinh bắt buộc trên tế bào của một sinh vật khácCâu 24: Nấm và các vi khuẩn không quang hợp dinh dưỡng theo kiểu:A. Hóa tự dưỡngB. Quang tự dưỡngC. Hóa dị dưỡngD. Quang dị dưỡngCâu 25: Biểu hiện sinh trưởng của VSV ở pha suy vong là:A. Số lượng sinh ra cân bằng với số lượng chết đi B. Số lượng sinh ra ít hơn số lượng chết điC. Số lượng chết đi ít hơn số lượng sinh raD. Không có chết đi, chỉ có sinh raCâu 26: Trong hô hấp kị khí chất nhận electrôn cuối cùng là:A. Phân tử hữu cơ ...

Tài liệu được xem nhiều: