Mời các bạn học sinh và các thầy cô giáo hãy tham khảo đề kiểm tra học kì 1 môn Địa lớp 11 kèm đáp án để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra HK1 Địa 12 - (Kèm Đ.án)SỞ GD – ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – Năm học:2010 – 2011TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG MÔN THI: ĐỊA LÍ – LỚP 12. (Chuẩn) THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút.Câu 1: (4điểm) Nêu đặc điểm thiên nhiên nổi bật của phần lãnh thổ phía Bắc và phần lãnh thổ phía Namnước ta.Câu 2: (6điểm) Cho bảng số liệu về tổng diện tích rừng và độ che phủ rừng của nước ta qua giai đoạn1943 – 2005: Năm Tổng diện tích Độ che phủ (%) rừng (triệu ha) 1943 14,3 43,0 1983 7,2 22,0 1990 9,2 27,8 2000 10,9 33,1 2005 12,7 38,0 1.Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự biến động diện tích rừng qua giai đoạn 1943 –2005. 2.Nhận xét và giải thích sự biến động về diện tích rừng qua giai đoạn trên. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – Năm học: 2010 – 2011 MÔN THI: ĐỊA LÍ – LỚP 12. (Chuẩn)Câu 1: (4điểm) Đặc điểm thiên nhiên nổi bật của phần lãnh thổ phía Bắc và phần lãnh thổ phíaNam nước ta:1. Phần lãnh thổ phía Bắc (Từ dãy Bạch Mã trở ra) Thiên nhiên ở đây đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa và có mùadông lạnh.- Nền khí hậu nhiệt đới thể hiện ở nhiệt độ trung bình năm từ 20 – 250C; có mùa đônglạnh với ba tháng nhiệt độ < 180C. ( 1đ)- Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu là đới rừng nhiệt đới gió mùa. (0,5đ)- Trong rừng thành phần loài nhiệt đới chiếm ưu thế , ngoài ra còn có các loài cây á nhiệtđới như dẻ, re, các loài cây ôn đới như samu, pơmu, các loài thú có lông dày nhưgấu, chồn…Ở vùng đồng bằng, vào mùa đông còn trồng được cả rau ôn đới. (0,5đ)2. Phần lãnh thổ phía Nam (Từ dãy Bạch Mã trở vào). Thiên nhiên mang sắc thái của vùng khí hậu cận xích đạo gió mùa. (1đ)- Nền nhiệt độ thiên về khí hậu xích đạo, quanh năm nóng, nhiệt độ trung bình năm trên250C và không có tháng nào dưới 200C. Khí hậu gió mùa thể hiện ở sự phân chia thànhhai mùa mưa và khô, đặc biệt rõ từ 140VB trở vào. (0,5đ)- Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu là đới rừng gió mùa cận xích đạo. (0,5đ) + Thành phần thực vật, động vật phần lớn thuộc vùng xích đạo và nhiệt đơi từphương Nam. + Có nơi hình thành loại rừng thưa nhiệt đới khô, nhiều nhất ở Tây Nguyên. Độngvật tiêu biểu là các loài thú lớn vùng nhiệt đới và xích đạo như voi, hổ, báo…, vùng đầmlầy còn có trăn, rắn, cá sấu…Câu 2: (6điểm)1. Vẽ biểu đồ: Đúng, chính xác, đầy đủ (2đ) - Biểu đồ thích hợp: biểu đồ kết hợp cột và đường. + Tổng diện tích rừng thể hiện bằng cột. + Độ che phủ: đường biểu diễn.Lưu ý: Không có tên biểu đổ, bảng chú giải,số liệu, khoảng cách năm. (Mỗi chổ trừ0,25đ)2. Nhận xét và giải thích:* Nhận xét: (3đ) - Diện tích rừng nước ta có nhiều biến động, năm 1943 rừng nước ta hoàn toàn làrừng tự nhiên.(0,5đ) - Giai đoạn 1943 – 1983, diện tích rừng nước ta giảm nhiều: 7,1 tr ha. (0,5đ) - Giai đoạn từ 1990 – 2005, diện tích rừng nước ta có xu hướng tăng. (0,5đ) - Độ che phủ biến cùng với sự biến động của diện tích rừng. + Giai đoạn 1943 – 1983 độ che phủ giảm 21%. (0,5đ) + Giai đoạn 1990 – 2005 độ che phủ tăng từ 27,8% lên 38%. (0,5đ) - Mặc dù diện tích rừng có tăng nhưng tổng diện tích rừng vẫn chưa bằng năm 1943.(0,5đ)* Giải thích: (1đ) - Giai đoạn 1943 -1983: diện tích rừng giảm là do liên quan tới sự chặt phá rừngbừa bãi, chiến tranh tàn phá, nạn du canh du cư.(0,5đ) - Giai đoạn 1990 – 2005: tăng là do chủ trương đóng cửa rừng, toàn dân tích cựctham gia trồng rừng.(0,5đ) KIỂM TRA HỌC KÌ - I MÔN: ĐỊA LÍ. KHỐI 12 Thời gian làm bài: 45 phútNỘI DUNG ĐỀ:Câu 1: (3 điểm) Tại sao thiên nhiên nước ta phân hoa theo độ cao? Trình bày những thế mạnh để pháttriển kinh tế ở vùng đồi núi của nước ta?Câu 2: (1 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí trang 10: Hãy kể tên 9 hệ thống sông lớn ở nước ta?Câu 3: (2 điểm) Vào thời gian ở nước ta có gió phơn thì gió mùa nào đang hoạt động. ? Trình bày sự hoạtđộng của gió mùa đó ở nước ta?Câu 4: (4 điểm) Cho bảng số liệu BIẾN ĐỔI DIỆN TÍCH RỪNG VÀ ĐỘ CHE PHỦ RỪNG Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1943 - 2005 Năm Tổng diện tích Trong đó Độ che phủ rừng rừng (triệu ha) Rừng tự nhiên Rừng trồng (%) 1943 14,3 14,3 0 43,8 1976 11,1 11,0 0,1 ...