Thông tin tài liệu:
Bạn đang gặp khó khăn trước kì kiểm tra học kỳ 1 môn Vật lý và Địa lý lớp 10 sắp tới và bạn không biết làm sao để đạt được điểm số như mong muốn. Hãy tham khảo đề …sẽ giúp các bạn nhận ra các dạng bài tập khác nhau và cách giải của nó. Chúc các bạn làm thi tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra HK1 Lý và Địa 10Trường THPT NGÔ GIA TỰ _ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - MÔN VẬT LÝ - LỚP 10 – NÂNG CAO(BAN A)_ Thời gian 45phútMÃ ĐỀ: 1234A. Trắc nghiệm khách quan :(3điểm)Câu 1: Lực hấp dẫn có biểu thức là: m mm m mm A/ Fhd = G 2 ; B/ Fhd = G 1 2 2 ; C/ Fhd = G 1 2 ; D/ Fhd = g 1 2 2 r r r12 rCâu 2. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về ma sát trượt A/Xuất hiện để cản trở chuyển động trượt của vật; B/Tỷ lệ với áp lực N C/Ngược hướng với hướng chuyển động của vật ; D/Phụ thuộc vào diện tích tiếp xúcCâu 3:Một người ngồi trên xe đạp.Lực làm cho bánh xe xẹp xuống là: A/trọng lực của người.; B/tổng trọng lực của người và xe. C/lực đàn hồi của xe tác dụng vào mặt đất.; D/phản lực đàn hồi của mặt đất tác dụng vào xe.Câu 4:Một vật treo vào đầu dây và được giữ yên thì gia tốc mà lực căng dây truyền cho vật: A/có độ lớn bằng 0; B/có độ lớn bằng gia tốc rơi tự do. C/có độ lớn bé hơn gia tốc rơi tự do.; D/có độ lớn lớn hơn gia tốc rơi tự do.Câu 5:Có 3 vật khối lượng m1 , m2 và m3 = m1 – m2. Biết m2 < m3 Lần lượt tác dụng vào chúng một lực nhưnhau. So sánh gia tốc a1, a2, a3 của chúng . A/ a1 < a2 < a3 ; B/ a1 > a2 > a3. C/ a1 > a3 > a2.; D/ a1 < a3 < a2.Câu 6 :Đặt một vật lên mặt phẳng nghiêng 450 so với phương ngang.Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳngnghiêng bé hơn 1. A/Vật trượt xuống đều.; B/Vật trượt xuống nhanh dần đều. C/Vật đứng yên.; D/Cả A ; B ; C đều có thể xảy ra.Câu 7. Dùng hai lò xo để treo hai vật có cùng khối lượng, lò xo bị dãn nhiều hơn thì độ cứng A/ Lớn hơn. B/ Nhỏ hơn. C/ Tương đương nhau. D/ Chưa đủ điều kiện để kết luận.Câu 8: Cùng một lúc và cùng 1 vị trí có 2 vật nặng bắt đầu chuyển động vật một ném ra hướng ngang với vận tốcVo. Vật 2 thả ra không vận tốc đầu. Nhận định nào sau đây đúng. A/2 vật chạm đất cùng 1 lúc; B/Vật 2 chạm đất trước vật 1 C/Vật 1 chạm đất trước vật 2; D/Không có giá trị Vo nên không xác định.Câu 9: Một lò xo treo thẳng đứng vào trần 1 thang máy. Độ cứng của lò xo là K = 100N/m. Treo vào đầu dướicủa lò xo một vật có khối lượng m = 500g. Cho thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 8m/s2 .Lấy g = 10m/s2. Khi vật ở vị trí cân bằng thì độ dãn của lò xo là: A/ 6cm ; B/ 5cm ; C/ 4cm ; D/ 1cm 1Câu 10: Trên hành tinh X gia tốc rơi tự do chỉ bằng gia tốc rơi tự do trên trái đất. Khi thả vật rơi tự do từ độ 4cao h cho đến lúc chạm bề mặt trái đất mất thời gian là 5s. Khi thả vật rơi tự do từ độ cao h cho đến lúc chạm bềmặt hành tinh X mất thời gian là: A/ 20s ; B/ 10s ; C/ 2,5s; D/ 1,25sCâu 11: Gọi R là bán kính trái đất và g là gia tốc rơi tự do tại mặt đất. Vị trí có gia tốc rơi tự do bằng 0,25g0 có độcao so với mặt đất là: A/ h = 0,25R; B/h = R; C/ h = 2 R ; D/ h = 2RCâu 12:Chia một vật khối lượng M thành 2 phần m1 và m2 rồi đặt chúng ở một khoảng cách xác định thì lực hấpdẫn giữa m1 và m2 lớn nhất khi: A/ m1 = 0,9M ; m2 = 0,1M.; B/ m1 = 0,8M ; m2 = 0,2M. C/ m 1 = 0,7M ; m2 = 0,3M ; D/ m1 = m2 = 0,5M.B.Bài toán: (7điểm)m2 m1 Xe thứ nhất có khối lượng m1 = 4tấn; kéo xe thứ hai có khối v lượng m2 = 1tấn bị hỏng động cơ bằng dây cáp không dãn, chuyển động trên đường thẳng nằm ngang. Hệ số ma sát giữa cácbánh xe và mặt đường là bằng nhau và bằng = 0,06. Biết hệ 2 xe bắt đầu chuyển động từ A, sau 30sđến được B với AB = 450m. Khối lượng dây cáp rất nhỏ. 1.Tính: gia tốc của hệ 2 xe; lực kéo của động cơ xe thứ nhất; lực căng dây cáp.(3điểm) 2.Tại B, hệ chuyển sang chuyển động thẳng đều đến C. Tính lực kéo của động cơ xe thứ nhất vàlực căng dây cáp.(1điểm) 3.Tại C dây cáp bị đứt, xe thứ nhất vẫn giữ nguyên lực kéo của động cơ và chạy thêm 20s nữarồi ...