Danh mục

Đề kiểm tra HK1 môn Toán lớp 10 năm 2018-2019 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 132

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 185.27 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn Đề kiểm tra HK1 môn Toán lớp 10 năm 2018-2019 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 132 để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra HK1 môn Toán lớp 10 năm 2018-2019 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 132SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊNTrường THPT Lương Ngọc QuyếnĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2018 - 2019Môn: TOÁNLớp: 10Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)Mã đề 132Họ, tên thí sinh:..................................................................Lớp:.....................Phòng thi:...........................................................................SBD:.....................Chú ý: Học sinh GHI MÃ ĐỀ vào bài thi, kẻ ô sau vào bài thi và điền đáp án đúng.Câu123456789101112131415161718192021222324252627282930Đáp ánCâuĐáp ánI. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 điểm)Câu 1: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?A. Nếu a  b thì a 2  b 2B. Nếu a 2  b 2 thì a  bC. Nếu a chia hết cho 9 thì a chia hết cho 3.D. Nếu a chia hết cho 3 thì a chia hết cho 9.Câu 2: Đường thẳng đi qua hai điểm A(2;3), B(-1;-3) song song với đường thẳng nào dưới đây ?A. y = -2x+2B. y= - x+1C. y= x-1D. y= 2x+2Câu 3: Số các tập hợp con có hai phần tử của tập hợp A = a; b; c; d ; e; f  làA.15C. 22B.16D. 25Câu 4: Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?A. y  x3  2 x  1B. y 2 xx 1C. y  x 3  2 xD. y  x  2Câu 5: Cho hai tập hợp A = {1; 2; 4; 5; 7} và B = (1; 7). Khi đó tập hợp A \ B làA. {2; 4; 5}Câu6: Cho hàm số: y A.  1;2B. {1; 7}C. (2; 5)D. [1; 7]x2 3  x . Tập xác định của hàm số này là( x  3)B.  1;3C.  2;3D.  2;3Câu 7: Trong mặt phẳng Oxy, cho a  (1;3), b  (2;2) . Tọa độ của véctơ u  3a  2b làA. u  (7;5)B. u  (7; 5)C. u  (7; 5)D. u  (7;5)Câu 8: Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề n  N ,2n 2  n  1  0 .A. n  N , 2n 2  n  1  0B. n  N , 2n 2  n  1  0C. n  N , 2n 2  n  1  0D. n  N , 2n 2  n  1  01Câu 9: Tọa độ đỉnh của parabol (P): y  2 x 2  4 x  3 làA. ( 1 ; -1)B. (1; 1)C. ( -1; 1)D. ( -1; -1)Câu 10 : Cho tam giác ABC có AC = 5; BC = 7 và AB = 8. Số đo của góc A làA. 45°B. 30°C. 150°D. 60°C. 3D. 4Câu 11: Số nghiệm của phương trình x² – 3|x| + 2 = 0 làA. 0B. 2Câu 12: Xác định a, b, c biết parabol y  ax 2  bx  c đi qua ba điểm A(0;1); B(1;-1); C(-1;1).A. a  c  1; b  1B. a  1; b  c  1D. a  b  1; c  1C. a  b  c  1Câu 13: Cho hai tập hợp A=  4;7 và B=  ;2   3;  . Khi đó tập hợp A  B làA.  4;2C.  4;2  3;7B.  3;7D.  4; 2   3;7Câu 14: Cho tam giác ABC có G là trọng tâm, b  CA, c = AB, a = BC . Đẳng thức nào sau đây làsai ?1B. S  ab sin C2A. a 2  b 2  c 2  2bc cos AC. ma2 b2  c2 a224D. GA2  GB 2  GC 2 1 2 a  b2  c 2 4Câu 15: Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Số các véc tơ khác 0 cùng phương với OE có điểmđầu và điểm cuối là đỉnh lục giác bằng :A. 4B. 6C. 74D. 82Câu16: Tập nghiệm của phương trình 2 x  3 x  5  0 là 5A. S   2 5B. S    2 2C. S   5 5D. S  1;  2Câu 17: Điều khẳng định nào sau đây đúng ?A. sin    sin(1800   )B. cos    cos(1800   )C. tan   tan(1800   )D. cot   cot(1800   )2 x  y  2 z  1Câu 18: Nghiệm của hệ phương trình  x  2 y  3 z  4 là3 x  3 y  z  5 3 16 A.  2; ;  7 73 16 B.   2; ; 7 73 16 C.  2; ; 7 73 16 D.   2; ; 7 7Câu 19: Tọa độ giao điểm của parabol y  x 2  x  2 với đường thẳng y  x  1 làA.(1;3)B. (1;0), (1;2)C. (1;2)D. (0;-1)2Câu 20: Cho phương trình x² – 2(m – 1)x + m² – 3m = 0. Tìm giá trị của m để phương trình có 2nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn x1² + x2² = 8.A. m = 0, m = –1B. m = –1, m = 2C. m = 2D. m = 1, m = 2Câu 21: Với giá trị nào của m thì phương trình: m 2 ( x  1)  4 x  3m  2 nghiệm đúng với mọi x ?A. m = 1B. m = -1C. m=2Câu 22: Cho bốn điểm phân biệt A,B,C,D . Đẳng thức nào sau đây là đúng?A.AC BD ADCBB.ABCD AC DBC.ABCD ADCBD.BACD ADCBD. m=-2 Câu 23: Cho tam giác ABC đều cạnh 2a. Gọi H là trung điểm của BC. Khi đó giá trị AB  BH bằngA. a 3B. a22C. a32D. a 2Câu 24: Cho hàm số: y  x 2  2 x  2 . Tìm câu trả lời đúng.A. Đồng biến trên  ;1 và nghịch biến trên  1; B. Đồng biến trên  1;  và nghịch biến trên  ;1C. Đồng biến trên  ;1 và nghịch biến trên 1;D. Đồng biến trên 1; và nghịch biến trên  ;1 .Câu 25: Trong mặt phẳng Oxy, cho ba điểm M(2; 3), N(0;-4), P( -1; 6) lần lượt là trung điểm cáccạnh BC, CA, AB của tam giác ABC. Tọa độ đỉnh A của tam giác làA.(-3 ;-1)B. (1; 5)C. (-2; -7)D. (1 ; -10)Câu 26: Trong mặt phẳng Oxy, cho A(0; 1), B(3; 5), C(m + 2; 5 + 2m). Tìm m để 3 điểm A, B, Cthẳng hàng.A. m = -2B. m =52C. m = –1D. m = 4 x 2  1 khi x  2Câu 27: Cho hàm số y = f(x)=  x  1 khi x  2Trong các điểm A(0;-1), B(-2;3), C(1;2), D(3;8), E(-3;8), có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị f(x) ?A. 2B. 3C. 4D. 5xy  2x  2y  8Câu 28: Số nghiệm của hệ phương trình  2là2x  3xy  y  1A. 0B. 1C. 2D. 43Câu 29: Trong mặt phẳng Oxy, cho ∆có A(1; 3), B(5; −4), C(−3; −2). Gọi là trực tâm củatam giác. Tọa độ của điểm là5 4515 15 1A. H ( ;  )B. H ( ;  )C. H ( ; )D. H ( ; )4 324 624 624 633xCâu 30: Tập nghiệm của phương trình 2 x làx 1 x 13 3A. S   B. S   C. S   2D. Vô nghiệm2 2II. TỰ LUẬN (4 điểm):Câu 1 (1,25 điểm): Giải phương trình sau:Câu 2 (0,75 điểm): Giải phương trình sau:x 2  2x  6  2x 12 x3  3 x 2  11x  810 x  823x  4 x  1x 1Câu 3 (2 điểm): Trong mặt phẳng Oxy , cho tam giác ABC có A(1;2), B(-2;6), C(9;8).a) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC.b) Tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC.-------------------------------------Hết----------------------------------------4 ...

Tài liệu được xem nhiều: