Đề kiểm tra HK1 môn Vật lý 10, 11 - THPT Hóa Châu
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 387.42 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với đề kiểm tra học kỳ 1 môn Vật lý 10, 11 - THPT Hóa Châu sẽ giúp các bạn học sinh ôn tập củng cố lại kiến thức và kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kỳ kiểm tra sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra HK1 môn Vật lý 10, 11 - THPT Hóa Châu SỞ GD-ĐT THỪA THIÊN HUẾ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƢỜNG THPT HÓA CHÂU NĂM HỌC 2009-2010 MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 10 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Lưu ý: Đề thi gồm 2 phần, phần chung dành cho cả 2 ban (Ban KHTN và ban Cơ bản),phần riêng chỉ dành cho từng ban (học sinh học ban nào thì làm phần riêng của ban đó).PHẦN CHUNG DÀNH CHO HỌC SINH CẢ 2 BAN (4 điểm) Câu 1: Chuyển động thẳng đều là gì? Viết công thức tính quãng đường đi được và phươngtrình chuyển động của chuyển động thẳng đều? Câu 2: Phát biểu định luật III Niutơn? Nêu đặc điểm của lực và phản lực? Phân biệt hai lựctrực đối cân bằng và hai lực trực đối không cân bằng? Câu 3: Nêu điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế? Mức vững vàng của cân bằng phụthuộc yếu tố gì? Người ta làm thế nào để tăng mức vững vàng của xe ô tô đua? Câu 4: Treo một vật có khối lượng 200g vào một lò xo có độ cứng k = 40N/m. Hãy tính độbiến dạng của lò xo? (lấy g = 10m/s2)PHẦN DÀNH CHO HỌC SINH BAN KHTN (6 điểm) Câu 5A: Một xe gắn máy tăng tốc từ A, chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu18km/h. Sau khi đi được 40 giây thì vận tốc của xe là 54km/h. a, Xác định gia tốc xe gắn máy. b, Tìm quãng đường mà xe gắn máy đi được trong 40s. c. Viết phương trình chuyển động của xe gắn máy. Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc tọa độ trùng với vị trí xe gắn máy, gốc thời gian là lúc xuất phát. d. Cũng vào thời điểm đó tại B cách A một khoảng 150m có một xe đạp chuyển động nhanh dần đều và ngược chiều với xe gắn máy, vận tốc ban đầu là 9km/h, gia tốc là 0,1m/s2. Xác định thời điểm hai xe gặp nhau? Câu 6A: Một vật có khối lượng m = 40kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của mộtlực nằm ngang F = 90N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,2. Lấy g = 10m/s2. Tính: a. Độ lớn của lực ma sát trượt. b. Gia tốc của vật. c. Vận tốc của vật sau 20 giây và quãng đường mà vật đi được trong thời gian đó.PHẦN DÀNH CHO HỌC SINH BAN CƠ BẢN (6 điểm) Câu 5B: Một xe đạp xuất phát từ A chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu.Sau khi đi được 30 giây thì vận tốc của xe là 5m/s. a, Xác định gia tốc xe đạp. b, Tìm quãng đường mà xe đạp đi được trong 30s đó. c. Viết phương trình chuyển động của xe đạp. Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc tọa độ trùng với vị trí xuất phát A, gốc thời gian là lúc xuất phát. Câu 6B: Một vật có khối lượng m = 100kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của mộtlực nằm ngang F = 400N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,35 . Lấy g = 10m/s2. Tính: a. Độ lớn của lực ma sát trượt. b. Gia tốc của vật. -----------------------------Hết----------------------------- (Giám thị coi thi không cần giải thích gì thêm). SỞ GD-ĐT THỪA THIÊN HUẾ ĐÁP ÁN TRƢỜNG THPT HÓA CHÂU THI HỌC KỲ I (2009-2010) MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 10Câu Đáp án Điểm 1 - Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung 0.5 bình như nhau trên mọi quãng đường. - Công thức tính quãng đường : s vtb t vt 0.25 - Công thức phương trình chuyển động : x x0 s hay x x0 vt 0.25 2 - Định luật III Niu - tơn: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì 0.5 vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. FBA FAB - Đặc điểm lực và phản lực: + xuất hiện và mất đi đồng thời 0.25 + có cùng giá, độ lớn, nhưng ngược chiều + không cân bằng nhau vì đặt vào hai vật khác nhau 0.25 - Hai lực trực đối cân bằng khi cùng đặt vào một vật. 3 - Điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế: giá trọng lực xuyên qua mặt chân đế (trọng 0.25 tâm rơi trên mặt chân đế). - Mức vững vàng của cân bằng phụ thuộc diện tích mặt chân đế và độ cao của trọng tâm 0.5 (diện tích mặt chân đế càng lớn và độ cao của trọng tâm càng thấp thì mức vững vàng càng cao) - Để tăng mức vững vàng của xe ô tô đua người ta làm cho xe thấp và có các bánh xe to 0.25 và dàn trải ra ngoài để tăng diện tích mặt chân đế. 4 F 20 1 Fđh P mg 0,2.10 20 N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra HK1 môn Vật lý 10, 11 - THPT Hóa Châu SỞ GD-ĐT THỪA THIÊN HUẾ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƢỜNG THPT HÓA CHÂU NĂM HỌC 2009-2010 MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 10 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Lưu ý: Đề thi gồm 2 phần, phần chung dành cho cả 2 ban (Ban KHTN và ban Cơ bản),phần riêng chỉ dành cho từng ban (học sinh học ban nào thì làm phần riêng của ban đó).PHẦN CHUNG DÀNH CHO HỌC SINH CẢ 2 BAN (4 điểm) Câu 1: Chuyển động thẳng đều là gì? Viết công thức tính quãng đường đi được và phươngtrình chuyển động của chuyển động thẳng đều? Câu 2: Phát biểu định luật III Niutơn? Nêu đặc điểm của lực và phản lực? Phân biệt hai lựctrực đối cân bằng và hai lực trực đối không cân bằng? Câu 3: Nêu điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế? Mức vững vàng của cân bằng phụthuộc yếu tố gì? Người ta làm thế nào để tăng mức vững vàng của xe ô tô đua? Câu 4: Treo một vật có khối lượng 200g vào một lò xo có độ cứng k = 40N/m. Hãy tính độbiến dạng của lò xo? (lấy g = 10m/s2)PHẦN DÀNH CHO HỌC SINH BAN KHTN (6 điểm) Câu 5A: Một xe gắn máy tăng tốc từ A, chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu18km/h. Sau khi đi được 40 giây thì vận tốc của xe là 54km/h. a, Xác định gia tốc xe gắn máy. b, Tìm quãng đường mà xe gắn máy đi được trong 40s. c. Viết phương trình chuyển động của xe gắn máy. Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc tọa độ trùng với vị trí xe gắn máy, gốc thời gian là lúc xuất phát. d. Cũng vào thời điểm đó tại B cách A một khoảng 150m có một xe đạp chuyển động nhanh dần đều và ngược chiều với xe gắn máy, vận tốc ban đầu là 9km/h, gia tốc là 0,1m/s2. Xác định thời điểm hai xe gặp nhau? Câu 6A: Một vật có khối lượng m = 40kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của mộtlực nằm ngang F = 90N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,2. Lấy g = 10m/s2. Tính: a. Độ lớn của lực ma sát trượt. b. Gia tốc của vật. c. Vận tốc của vật sau 20 giây và quãng đường mà vật đi được trong thời gian đó.PHẦN DÀNH CHO HỌC SINH BAN CƠ BẢN (6 điểm) Câu 5B: Một xe đạp xuất phát từ A chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu.Sau khi đi được 30 giây thì vận tốc của xe là 5m/s. a, Xác định gia tốc xe đạp. b, Tìm quãng đường mà xe đạp đi được trong 30s đó. c. Viết phương trình chuyển động của xe đạp. Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc tọa độ trùng với vị trí xuất phát A, gốc thời gian là lúc xuất phát. Câu 6B: Một vật có khối lượng m = 100kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của mộtlực nằm ngang F = 400N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,35 . Lấy g = 10m/s2. Tính: a. Độ lớn của lực ma sát trượt. b. Gia tốc của vật. -----------------------------Hết----------------------------- (Giám thị coi thi không cần giải thích gì thêm). SỞ GD-ĐT THỪA THIÊN HUẾ ĐÁP ÁN TRƢỜNG THPT HÓA CHÂU THI HỌC KỲ I (2009-2010) MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 10Câu Đáp án Điểm 1 - Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung 0.5 bình như nhau trên mọi quãng đường. - Công thức tính quãng đường : s vtb t vt 0.25 - Công thức phương trình chuyển động : x x0 s hay x x0 vt 0.25 2 - Định luật III Niu - tơn: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì 0.5 vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. FBA FAB - Đặc điểm lực và phản lực: + xuất hiện và mất đi đồng thời 0.25 + có cùng giá, độ lớn, nhưng ngược chiều + không cân bằng nhau vì đặt vào hai vật khác nhau 0.25 - Hai lực trực đối cân bằng khi cùng đặt vào một vật. 3 - Điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế: giá trọng lực xuyên qua mặt chân đế (trọng 0.25 tâm rơi trên mặt chân đế). - Mức vững vàng của cân bằng phụ thuộc diện tích mặt chân đế và độ cao của trọng tâm 0.5 (diện tích mặt chân đế càng lớn và độ cao của trọng tâm càng thấp thì mức vững vàng càng cao) - Để tăng mức vững vàng của xe ô tô đua người ta làm cho xe thấp và có các bánh xe to 0.25 và dàn trải ra ngoài để tăng diện tích mặt chân đế. 4 F 20 1 Fđh P mg 0,2.10 20 N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lực ma sát trượt Hiện tượng đoản mạch Đề thi học kỳ 1 Lý 10 Đề thi học kỳ Lý 11 Đề thi học kỳ lớp 10 Đề thi học kỳTài liệu liên quan:
-
Bài giảng chuyên đề Phân tích và thiết kế thuật toán: Chia để trị
27 trang 228 0 0 -
Đáp án đề thi Anten truyền sóng
5 trang 170 0 0 -
1 trang 162 0 0
-
Đề thi cuối học kỳ I năm học 2017-2018 môn Tâm lý học đại cương - ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn
1 trang 152 0 0 -
Đề kiểm tra giữa học kỳ II năm 2013 - 2014 môn Cấu trúc máy tính
6 trang 148 0 0 -
Bài giải đề thi Kỹ thuật siêu cao tần
4 trang 102 2 0 -
5 trang 89 3 0
-
3 trang 68 0 0
-
Đề thi cuối học kỳ hè năm học 2018-2019 môn Tư tưởng Hồ Chí Minh - ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn
1 trang 63 0 0 -
Đề thi học kỳ hè môn Vẽ kỹ thuật 1 (Đề 2) - Trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng
1 trang 60 0 0