Danh mục

Đề kiểm tra HK1 Sinh học 7 (2011-2012)

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 263.25 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo 2 đề kiểm tra học kỳ 1 Sinh học 7 của THCS Phú Bài và Tôn Thất Tùng (2011-2012) dành cho các em học sinh đang chuẩn bị cho kỳ kiểm tra với đề thi này các em sẽ được làm quen với cấu trúc đề thi và củng cố lại kiến thức căn bản nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra HK1 Sinh học 7 (2011-2012)PHÒNG GD&ĐT HƯƠNG THỦY KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 - 2012 TRƯỜNG THCS PHÚ BÀI Môn: Sinh học - Lớp 7 Thời gian làm bài: 45 phútĐỀ CHÍNH THỨCCâu 1 (3 điểm): 1. Nêu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh ? 2. Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi ?Câu 2 (3 điểm): Trình bày vòng đời của giun đũa ? Từ đó đề xuất biện pháp phòng trừgiun đũa kí sinh ?Câu 3 (1 điểm) Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước ?Câu 4 (3 điểm) 1. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi của tôm sông ? 2. Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần ? 3. Vì sao hệ tuần hồn ở sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển ? HẾTPHÒNG GD&ĐT HƯƠNG THỦY KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 - 2012TRƯỜNG THCS PHÚ BÀI Môn: Sinh học - Lớp 7 Thời gian làm bài: 45 phútĐỀ CHÍNH THỨC ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ( Đáp án này gồm 01 trang)Câu Ý Nội dung Điểm 1.1 * Đặc điểm chung: 2 đ - Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào. 0.5 - Phần lớn dị dưỡng. 0.5 - Sinh sản vô tính và hữu tính( sinh sản vô tính là chủ yếu). 1 1 1.2 * Sự khác nhau: 1 đ San hô Thủy tức Cơ thể con được hình thành Cơ thể con tách khỏi cơ thể không tách rời mà dính với mẹ sống độc lập. 1 cơ thể mẹ tạo thành tập đồn san hô. * Vòng đời: Trứng theo phân ra ngồi, gặp ẩm và thống khí phát triển thành dạng 0.5 ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng giun (qua rau sống, quả tươi…), đến ruột non, 0.5 ấu trùng chui ra vào máu, đi qua gan, tim, phổi, rồi về lại ruột non 0.5 lần thứ hai mới chính thức kí sinh ở đấy. 2 * Biện pháp: 0.5 - Ăn uống vệ sinh, không ăn rau sống, uống nước lã. 0.25 - Rửa tay trước khi ăn. 0.25 - Đậy thức ăn cẩn thận, trừ diệt ruồi nhặng. 0.25 - Mỗi năm nên tẩy giun từ 1 đến 2 lần. 0.25 - Kết hợp vệ sinh xã hội ở cộng đồng. Trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật 0.5 3 nguyên sinh, các động vật nhỏ khác, góp phần lọc sạch môi trường 0.5 nước. Đặc điểm cấu tạo ngồi của tôm sông: Cơ thể tôm gồm: phần đầu – ngực và phần bụng. 0.25 - Phần đầu – ngực: 4 + Mắt kép 0.25 4.1 + 2 đôi râu 0.25 + Các chân hàm, chân ngực 0.25 - Phần bụng: + Các chân bụng 0.25 + Tấm lái 0.254.2 Ấu trùng phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ kitin cứng rắn bao bọc 1 ngồi cơ thể tôm không có tính dàn hồi nên không lớn theo cơ thể được.4.3 Ở sâu bọ việc cung cấp oxi cho các tế bào do hệ thống ống khí đảm 0.5 nhiệm. Vì thế hệ tuần hồn trở nên đơn giản, chỉ đẩy máu đem chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể. HẾTĐề kiểm tra :PHÒNG GD&ĐT TP HUẾ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2011 – 2012TRƯỜNG THCS : TÔN THẤT TÙNG Môn : ..SINH.. LỚP...7... Thời gian làm bài :.45. phútĐỀ CHÍNH THỨC (a) ; (b) ; (c) ; (d) là các mức độ đánh giáCâu 1 : ( ...1... điểm ) Động vật phân biệt với thực vật ở những đặc điểm nào? (b)Câu 2 : (...3..... điểm) a / Nêu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh?(a) b / Trùng kiết lị và trùng sốt rét có tác hại như thế nào đối với sức khỏe con người?(c)Câu 3( ..3.5.. điểm) a/ Theo em, giun đũa gây hại cho con người như thế nào? (b) b/Muốn đề phòng bệnh giun sán, ta phải làm gì? (c)Câu 4 : (....1.. điểm ) Giun đất có lợi cho đất trồng trọt như thế nào?Câu 5 : (...1.5... điểm )Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang? (a)................................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều: