Danh mục

Đề kiểm tra HK2 môn Vật lý lớp 9 - Trường THCS Nghĩa Mỹ

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 122.32 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu đề kiểm tra HK2 môn Vật lý lớp 9 - Trường THCS Nghĩa Mỹ dành cho quý thầy cô và các bạn học sinh lớp 9 tham khảo nhằm củng cố kiến thức và luyện tập môn Lý về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, máy biến thế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra HK2 môn Vật lý lớp 9 - Trường THCS Nghĩa MỹTrường THCS Nghĩa Mỹ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 MÔN VẬT LÍ 9 Thời gian: 45 phútCâu 1.(1,5đ) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Vẽ hình và mô tả hiệntượng khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước?Câu 2.(2 đ) Một máy biến thế có số vòng dây ở cuộn sơ cấp là 1000 vòng,cuộn thứ cấp là 2500 vòng. Cuộn sơ cấp nối vào nguồn điện xoay chiều cóhiệu điện thế 110V. a) Tính hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi mạch hở? b) Nối hai đầu cuộn thứ cấp với điện trở 100. Tính cường độ dòngđiện chạy trong cuộn sơ cấp và thứ cấp. Bỏ qua điện trở của các cuộn dây? c) Người ta muốn hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp (khi mạch hở)bằng 220V, thì số vòng dây ở cuộn thứ cấp phải bằng bao nhiêu?Câu 3. (2đ) Vẽ ảnh của vật sáng AB đặt trước thấu kính (hình 2) trong cáctrường hợp sau? B B F A O F F A O F a) Hình 2 b) F F FCâu 4.( 1,5 đ) Nêu các cách nhận biết một thấu kính hội tụ và thấu kínhphân kì.Câu 5. (2 đ) Một người phải đeo kính hội tụ (sát mắt) có tiêu cự 60cm thìngười ấy mới nhìn rõ được những vật gần nhất cách mắt 28 cm. a) Mắt người này bị tật mắt cận hay mắt lão? b) Khi không đeo kính thì người này nhìn rõ được những vật gần nhất cách mắt bao nhiêu?Câu 6. (1đ) Ánh sáng đơn sắc là gì? Ánh sáng không đơn săc là gì? ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM.Câu 1. (1,5 điểm) - Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang 0,5 điểmmôi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa haimôi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh S N Rsáng. i i I 1 điểm - Vẽ hình và mô tả hiện tượng: Chiếu tia tới SI từ không khí đến mặt nước. r K NTa thấy, tại mặt phân cách giữa hai không khí và Hìnhnước, tia sáng SI bị tách ra làm hai tia: tia thứnhất IR bị phản xạ trở lại không khí, tia thứ hai IK bị gẫy khúc vàtruyền trong nước.Câu 2. (2 điểm) a) Từ biểu thức U1 n Un = 1  U 2 = 1 2 = 275V 0,5 điểm U2 n2 n1 U2 0,5 điểm b) Cường độ dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp là: I2 = = R2,75A. Do hao phí không đáng kể, nên công suất ở hai mạch điện 0,5 điểmbằng nhau: U 2 I2 U1 I1 = U2 I2  I1 = = 6,8A 0,5 điểm U1 U1 n Un c) Từ biểu thức = 1  n 2 = 2 1 = 2000 vòng U2 n2 U1Câu 3. (2 điểm) - Vẽ đúng ảnh mỗi trường hợp cho 1 điểm B B 1,0 điểm A F A O F a) B B b) F A A O F 1,0 điểmCâu 4. (1,5 điểm) mỗi ý đúng cho 0,5 điểm Cách nhận biết Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kì- Dựa vào hình dạng Phần rìa mỏng hơn Phần rìa dày hơn 0,5 điểm phần giữa (phần phần giữa ( phần giữa dày hơn phần giữa mỏng hơn phần rìa) rìa) 0,5 điểm- Dựa vào đặc điểm Chùm tia ló hội tụ Chùm tia ló phân kì.của chùm tia tới tại một điểmsong song với trụcchính 0,5 điểm- Dựa vào sự tạo ảnh Ảnh ảo lớn hơn vật Ảnh ảo nhỏ hơn vật.Câu 5. (2 điểm) 0,75 điểma) Người này phải đeo kính kính hội tụ mới nhìn rõ những vật gầnnhất cách mắt 28 cm nên mắt người này là mắt lão.b) Khi đeo kính thì người đó mới nhìn rõ được vật gần mắt nhấtcách mắt 28 cm, ảnh của vật qua kính sẽ hiện rõ ở điểm cực cận củamắt.+ Xét OAB đd OAB 0,25 điểm A B OA  (1) AB OA+ Xét : FOI đd FAB 0.25 điểm OF OI  ( 2) AF AB 0,25 điểm A O OF A O OFTừ (1) và (2) ta có:    AO AF AO OF  OA OA 60   OA = 52,5cm 28 60  28 0,25 điểm Ảnh A’B’ cách thấu kính 52,5 cm. 0,25 điểmVậy, khi không đeo kính người ấy nhìn rõ những vật gần nhất cáchmắt 52,5 cm.Câu 5 : - Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một màu nhất định vàkhông thể phân tích dược nữa (0,5đ)- Ánh sáng không đơn sắc là ánh sáng do từ hai ánh sáng đơn sắc trởlên trộn với nhau (0,5đ)` ...

Tài liệu được xem nhiều: