Danh mục

Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lý Thường Kiệt (Mã đề 595)

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 352.38 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và ôn thi học sinh giỏi, mời các bạn cùng tham khảo nội dung "Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lý Thường Kiệt (Mã đề 595)" dưới đây. Hi vọng đề thi sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kì thi sắp tới. Chúc các bạn ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lý Thường Kiệt (Mã đề 595)TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2020-2021 (Đề thi có 04 trang) Đề thi môn: TOÁN - Khối 12 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề MÃ ĐỀ: 595 Ngày kiểm tra: 04/5/2021 Họ tên học sinh: ………………..………………………………SBD: …………… Lớp:…………A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm)Câu 1: ∫ 12(e x − 1)5 .e x dx bằng A. 2(e x + 1)6 + C B. (e x + 1)6 + C C. (e x − 1)6 + C D. 2(e x − 1)6 + CCâu 2: Tập hợp nghiệm của phương trình x 2 + 4x + 5 =0 trên tập số phức là A. {2 − i; 2 + i} B. {−2; 2} C. {−2 − i; − 2 + i} D. {−i;i}Câu 3: Tìm môđun của số phức z biết z =(4 − i)(1 + i) A. 6 B. 34 C. 3 2 D. 34 Câu 4: Mặt phẳng (P) đi qua điểm M(-1; 2; 3) và có vectơ pháp tuyến n = (−2;3;1) . Phương trình của mặtphẳng (P) là A. −2x + 3y + z =0 B. 2x − 3y − z − 11 =0 C. − x + 2y + 3z − 11 =0 D. −2x + 3y + z − 11 =0 = 2e x + sin x làCâu 5: Họ nguyên hàm F(x) của hàm số f (x) A. F(x) =2e x − cos x + C B. F(x) =2e x + cos x + C C. F(x) =2e x − sin x + C −2e x + cos x + C D. F(x) =Câu 6: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường = y 4 − x , trục hoành, trục tung và đường thẳngx = 3. 14 15 A. S = 14 B. S = C. S = 42 S D. = π 3 2   Câu 7: Trong không gian Oxyz, cho ba vectơ a =− (1; 1; 2), b = (−2;5;1) . Tọa độ của vectơ (3;0; − 1), c =   x = a + b − c là A. (6; − 6;0) B. (6;0; − 6) C. (0;6; − 6) D. (6;6;0)Câu 8: Tìm m để F(x)= mx 3 + (m − 3)x 2 + 5x − 2 là một nguyên hàm của f (x) = 3x 2 − 4x + 5 A. m = 2 B. m = 0 C. m = −1 D. m = 1Câu 9: ∫ x sin xdx bằng A. − x cos x + sin x + C B. x cos x − sin x + C C. x sin x + cos x + C D. x cos x + sin x + C 1 3Câu 10: Cho tích phân ∫ (4x − 2x + m)dx = 1 . Tìm giá trị của m 0 A. m = 2 B. m = −1 C. m = 1 D. m = 3 Trang 1/4- Mã Đề 595Câu 11: Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) x 2 + (y + 3) 2 + (z − 1) 2 = 4 . Tìm tọa độ tâm I và bán kínhR của mặt cầu (S). A. I(0; − 3;1), R = 1 B. I(0;3; − 1), R = 4 C. I(0; − 3;1), R = 2 D. I(0;3; − 1), R = 2Câu 12: Trong không gian Oxyz, phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường thẳng điqua hai điểm A(1;2;3) và B(2; -1;5). x − 2 y +1 z − 5 x −1 y − 2 z − 3 x − 2 y +1 z − 5 x +1 y + 2 z + 3 A. = = B. = = C. = = D. = = 3 1 8 1 −3 2 1 2 3 −1 3 −2Câu 13: Cho hình phẳng (D) giới hạn bởi đường cong y = (x − 2)(x + 1) và trục hoành. Khối tròn xoay tạothành khi D quay quanh trục hoành có thể tích V bằng bao nhiêu? 9π 81π 32π 17 π A. V = B. V = C. V = D. V = 2 10 5 10Câu 14: Tìm số phức z thỏa (1 + i) 2 z = 6 + 2i A. 1 + 3i B. 6 C. 4 − 2i D. 1 − 3iCâu 15: Điểm biểu diễn hình học của số phức z = (2 − 3i) − (4i 4 − 6i) là A. N(6; 3) B. M(-2; 3) C. P(2; -3) D. Q(-2; 9) 3 3 3Câu 16: Cho ∫ f (x)dx = 7 và ∫ g(x)dx = −4 thì ∫ [f (x) − 2g(x)] dx bằng bao nhiêu? 1 1 1 A. 11 B. 18 C. 15 D. −1 5 ln x + 3 ln 2 5 bCâu 17: Cho I = ∫ x dx = 2 + a ln 5 − . Khi đó a+b bằng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: