Đề kiểm tra học kì II năm học 2012 - 2013 môn Vật lý lớp 6 - Trường THCS Phù Đổng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 166.87 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề kiểm tra học kì II năm học 2012 - 2013 môn Vật lý lớp 6 - Trường THCS Phù Đổng giúp các bạn học sinh lớp 9 ôn tập dễ dàng với nội dung câu hỏi bám sát chương trình Vật lý lớp 6
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra học kì II năm học 2012 - 2013 môn Vật lý lớp 6 - Trường THCS Phù Đổng ONTHIONLINE.NET PHÒNG GD&ĐT DUY XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012-2013 TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG Môn: Vật lý – Lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phut ĐỀ THAM KHẢO I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)Chọn phương án trả lời đúng ghi vào giấy thi ( Ví dụ: 1-A; 2-B...)Câu 1. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi làm lạnh một lượng chất lỏng?A. Khối lượng của chất lỏng tăng B. Khối lượng riêng của chất lỏng tăngC. Trọng lượng của chất lỏng tăng D. Thể tích của chất lỏng tăngCâu 2. Máy cơ đơn giản nào sau đây có thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực kéo.A. Ròng rọc cố định. B. Ròng rọc động. C. Palăng D. Mặt phẳng nghiêng.Câu 3. Tại sao khi đun nóng một vật rắn thì khối lượng riêng của vật giảm?A. Vì khối lượng của vật tăng B. Vì khối lượng của vật không thay đổi còn thể tích của vật tăngC. Vì thể tích của vật tăng D. Vì khối lượng của vật không thay đổi còn thể tích của vật giảmCâu 4. Trong các cách sắp xếp dưới đây cho các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít, cách sắp xếp nào là đúng ? A. Rắn, khí, lỏng B. Khí, lỏng, rắn C. Lỏng, rắn, khí D. Lỏng, khí, rắnCâu 5. Một quả bóng bàn đang bị bẹp ( không bị lủng) , nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì:A. Vỏ quả bóng bàn bị nóng mềm ra và bóng phồng lên B. Vỏ quả bóng bàn nóng lên, nở raC. Không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra D. Nước nóng tràn qua khe hở vào trong quả bóngCâu 6. Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray?A. Vì không thể hàn hai thanh ray được B. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơnC. Vì khi nhiệt độ tăng, thanh ray có thể dài ra D. Vì chiều dài thanh ray không đổiCâu 7. Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cáchdưới đây?A. Hơ nóng nút B. Hơ nóng cả nút và cổ lọ C. Hơ nóng cổ lọ D. Hơ nóng đáy lọCâu 8. Trong các câu so sánh nhiệt độ đông đặc và nhiệt độ nóng chảy của nước dưới đây, câu nào đúng ?A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặcC. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn,có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặcCâu 9. Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của không khí trong phòng?A. Nhiệt kế rượu B. Nhiệt kế thủy ngân C. Nhiệt kế y tế D. Cả 3 nhiệt kế trên đều không dùng được.Câu 10.Tốc độ bay hơi của nước đựng trong một cái cốc càng nhỏ khi nào ?A. Nước trong cốc càng nhiều B. Nước trong cốc càng ít C. Nước trong cốc càng nóng D. Nước trong cốc càng lạnhCâu 11. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy ?A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước B. Đốt một ngọn đèn dầu C.Đốt một ngọn nến D. Đúc một cái chuông đồngCâu 12. Chỗ thắt trong nhiệt kế y tế có tác dụng :A. Ngăn cản không cho thuỷ ngân ở bầu lên ống quá nhiềuB. Giữ cho mực thủy ngân đứng yên trong ống quản khi vừa lấy ra khỏi cơ thể bệnh nhânC. Tạo dáng đẹp hài hoà cho nhiệt kế D. Nhốt thủy ngân trong bầu và không cho nó vượt qua chổ thắt II. TỰ LUẬN (7điểm)Câu 1. (3đ ) Thế nào là hiện tượng bay hơi. Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào? Nêu ví dụ chứng minh.Câu 2. (1đ) Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dầy thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng.Câu 3. (3đ) Bảng dưới đây ghi kết quả theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước khi được nung nóng: Thời gian (ph) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Nhiệt độ ( C) -3 -2 -1 0 0 0 1 2 3a) Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước. (Trên trục ngang 1 cm biểu diễn 1 phút, trêntrục thẳng đứng 1 cm biểu diễn 1 C).b) Nước tồn tại ở thể nào trong các khoảng thời gian sau : - 3 phút đầu; - Từ phút thứ 3 đến phút thứ 5; Từ phút thứ 5 đến phút thứ 8./. PHÒNG GD&ĐT DUY XUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Vật lý – Lớp 6 I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B C B B C C C D A D B B II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu Kiến thức kỹ năng cần đạt Điểm - Sự chuyển ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra học kì II năm học 2012 - 2013 môn Vật lý lớp 6 - Trường THCS Phù Đổng ONTHIONLINE.NET PHÒNG GD&ĐT DUY XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012-2013 TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG Môn: Vật lý – Lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phut ĐỀ THAM KHẢO I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)Chọn phương án trả lời đúng ghi vào giấy thi ( Ví dụ: 1-A; 2-B...)Câu 1. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi làm lạnh một lượng chất lỏng?A. Khối lượng của chất lỏng tăng B. Khối lượng riêng của chất lỏng tăngC. Trọng lượng của chất lỏng tăng D. Thể tích của chất lỏng tăngCâu 2. Máy cơ đơn giản nào sau đây có thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực kéo.A. Ròng rọc cố định. B. Ròng rọc động. C. Palăng D. Mặt phẳng nghiêng.Câu 3. Tại sao khi đun nóng một vật rắn thì khối lượng riêng của vật giảm?A. Vì khối lượng của vật tăng B. Vì khối lượng của vật không thay đổi còn thể tích của vật tăngC. Vì thể tích của vật tăng D. Vì khối lượng của vật không thay đổi còn thể tích của vật giảmCâu 4. Trong các cách sắp xếp dưới đây cho các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít, cách sắp xếp nào là đúng ? A. Rắn, khí, lỏng B. Khí, lỏng, rắn C. Lỏng, rắn, khí D. Lỏng, khí, rắnCâu 5. Một quả bóng bàn đang bị bẹp ( không bị lủng) , nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì:A. Vỏ quả bóng bàn bị nóng mềm ra và bóng phồng lên B. Vỏ quả bóng bàn nóng lên, nở raC. Không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra D. Nước nóng tràn qua khe hở vào trong quả bóngCâu 6. Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray?A. Vì không thể hàn hai thanh ray được B. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơnC. Vì khi nhiệt độ tăng, thanh ray có thể dài ra D. Vì chiều dài thanh ray không đổiCâu 7. Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cáchdưới đây?A. Hơ nóng nút B. Hơ nóng cả nút và cổ lọ C. Hơ nóng cổ lọ D. Hơ nóng đáy lọCâu 8. Trong các câu so sánh nhiệt độ đông đặc và nhiệt độ nóng chảy của nước dưới đây, câu nào đúng ?A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặcC. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn,có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặcCâu 9. Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của không khí trong phòng?A. Nhiệt kế rượu B. Nhiệt kế thủy ngân C. Nhiệt kế y tế D. Cả 3 nhiệt kế trên đều không dùng được.Câu 10.Tốc độ bay hơi của nước đựng trong một cái cốc càng nhỏ khi nào ?A. Nước trong cốc càng nhiều B. Nước trong cốc càng ít C. Nước trong cốc càng nóng D. Nước trong cốc càng lạnhCâu 11. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy ?A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước B. Đốt một ngọn đèn dầu C.Đốt một ngọn nến D. Đúc một cái chuông đồngCâu 12. Chỗ thắt trong nhiệt kế y tế có tác dụng :A. Ngăn cản không cho thuỷ ngân ở bầu lên ống quá nhiềuB. Giữ cho mực thủy ngân đứng yên trong ống quản khi vừa lấy ra khỏi cơ thể bệnh nhânC. Tạo dáng đẹp hài hoà cho nhiệt kế D. Nhốt thủy ngân trong bầu và không cho nó vượt qua chổ thắt II. TỰ LUẬN (7điểm)Câu 1. (3đ ) Thế nào là hiện tượng bay hơi. Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào? Nêu ví dụ chứng minh.Câu 2. (1đ) Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dầy thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng.Câu 3. (3đ) Bảng dưới đây ghi kết quả theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước khi được nung nóng: Thời gian (ph) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Nhiệt độ ( C) -3 -2 -1 0 0 0 1 2 3a) Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước. (Trên trục ngang 1 cm biểu diễn 1 phút, trêntrục thẳng đứng 1 cm biểu diễn 1 C).b) Nước tồn tại ở thể nào trong các khoảng thời gian sau : - 3 phút đầu; - Từ phút thứ 3 đến phút thứ 5; Từ phút thứ 5 đến phút thứ 8./. PHÒNG GD&ĐT DUY XUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Vật lý – Lớp 6 I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B C B B C C C D A D B B II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu Kiến thức kỹ năng cần đạt Điểm - Sự chuyển ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thể tích vật Nhiệt độ nóng chảy Kiểm tra vật lý 6 học kì II Kiểm tra học kì II môn vật lý 6 Khảo sát chất lượng môn vật lý 6 Đề thi học kì II môn vật lý 6Tài liệu liên quan:
-
Sự thay đổi cấu trúc của mô hình vật liệu khối tinh thể SiC
8 trang 26 0 0 -
Đề thi tham khảo môn Hoá học (Có kèm đáp án)
20 trang 23 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Vật lý lớp 6
4 trang 19 0 0 -
191 trang 15 0 0
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 21
25 trang 15 0 0 -
Tổng hợp đề kiểm tra học kì 2 môn Vật lý lớp 6 năm 2012-2013
11 trang 14 0 0 -
Đề khảo sát chất lượng môn Hóa học năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Nghệ An - Mã đề 207
4 trang 13 0 0 -
Ôn thi học kì II môn Vật lý lớp 7 - Các dạng bài cơ bản
3 trang 13 0 0 -
Đề kiểm tra học kì I môn Vật lý lớp 6 năm học 2010 - 2011 - Trường THCS Nguyễn Thành Hãn Tố
3 trang 12 0 0 -
Đề thi học kì I môn Vật lý lớp 6 - Đề 2
11 trang 12 0 0