Đề kiểm tra học kì môn Lịch sử lớp 7 - Đề số 2
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 39.65 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nếu yêu thích môn Sử thì không thể bỏ qua "Đề kiểm tra học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 - Đề số 2" này được. Đề thi gồm 8 câu trắc nghiệm và 2 câu tự luận, nội dung đề thi bám sát chương trình học, tham khảo giúp các em ôn tập lại kiến thức và nâng cao kỹ năng giải đề.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra học kì môn Lịch sử lớp 7 - Đề số 2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ LỚP 7Đề số 2 (Thời gian làm bài: 45 phút) Phần I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)Câu 1. Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lờiđúng1. Nhà nước phong kiến tập quyền ở Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉXVIII ở vào thời kì: A. Bắt đầu hình thành B. Đang phát triển C. Phát triển đến đỉnh cao D. Suy yếu2. Nguyên nhân nổ ra cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều là: A. Nhân dân Bắc và Nam không muốn đoàn kết, thống nhất B. Mạc Đăng Dung muốn loại bỏ nhà Lê C. Nguyễn Kim muốn loại bỏ nhà Lê D. Mạc Đăng Dung và Nguyễn Kim tranh giành quyền cai trị đất nước3. Cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu nhất ở thế kỉ XVI là: A. Tây Sơn B. Trần Cảo C. Trần Tuân D. Lê Hi, Trịnh Hưng4. Chữ quốc ngữ lần đầu tiên xuất hiện ở nước ta vào thế kỉ: A. XV B. XVI C. XVII D. XVIII 15. Vào thế kỉ XVI, ở nước ta đã xuất hiện tôn giáo mới là: A. Phật giáo B. Nho giáo C. Thiên chúa giáo D. Đạo giáo6. Ông vua đã coi chữ Nôm là chữ viết chính thức của nước ta là: A. Trần Thánh Tông B. Hồ Quý Ly C. Lê Thánh Tông D. Quang Trung7. Tác giả của tác phẩm “Bình ngô đại cáo„ là: A. Lê Văn Hưu B. Ngô Sĩ Liên C. Nguyễn Trãi D. Lương Thế Vinh8. Các công trình kiến trúc nổi tiếng ở Huế còn lại đến ngày nay đãđược xây dựng dưới thời: A. Nhà Lê B. Trịnh – Nguyễn phân tranh C. Nhà Nguyễn D. Tây Sơn Phần II. Tự luận (6 điểm)Câu 2 (3 điểm). Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử củaphong trào nông dân Tây Sơn.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 2........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Câu 3 (3 điểm). Trình bày những chính sách của Quang Trung nhằm phụchồi và phát triển kinh tế, ổn định xã hội và phát triển văn hoá..................................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra học kì môn Lịch sử lớp 7 - Đề số 2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ LỚP 7Đề số 2 (Thời gian làm bài: 45 phút) Phần I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)Câu 1. Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lờiđúng1. Nhà nước phong kiến tập quyền ở Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉXVIII ở vào thời kì: A. Bắt đầu hình thành B. Đang phát triển C. Phát triển đến đỉnh cao D. Suy yếu2. Nguyên nhân nổ ra cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều là: A. Nhân dân Bắc và Nam không muốn đoàn kết, thống nhất B. Mạc Đăng Dung muốn loại bỏ nhà Lê C. Nguyễn Kim muốn loại bỏ nhà Lê D. Mạc Đăng Dung và Nguyễn Kim tranh giành quyền cai trị đất nước3. Cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu nhất ở thế kỉ XVI là: A. Tây Sơn B. Trần Cảo C. Trần Tuân D. Lê Hi, Trịnh Hưng4. Chữ quốc ngữ lần đầu tiên xuất hiện ở nước ta vào thế kỉ: A. XV B. XVI C. XVII D. XVIII 15. Vào thế kỉ XVI, ở nước ta đã xuất hiện tôn giáo mới là: A. Phật giáo B. Nho giáo C. Thiên chúa giáo D. Đạo giáo6. Ông vua đã coi chữ Nôm là chữ viết chính thức của nước ta là: A. Trần Thánh Tông B. Hồ Quý Ly C. Lê Thánh Tông D. Quang Trung7. Tác giả của tác phẩm “Bình ngô đại cáo„ là: A. Lê Văn Hưu B. Ngô Sĩ Liên C. Nguyễn Trãi D. Lương Thế Vinh8. Các công trình kiến trúc nổi tiếng ở Huế còn lại đến ngày nay đãđược xây dựng dưới thời: A. Nhà Lê B. Trịnh – Nguyễn phân tranh C. Nhà Nguyễn D. Tây Sơn Phần II. Tự luận (6 điểm)Câu 2 (3 điểm). Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử củaphong trào nông dân Tây Sơn.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 2........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Câu 3 (3 điểm). Trình bày những chính sách của Quang Trung nhằm phụchồi và phát triển kinh tế, ổn định xã hội và phát triển văn hoá..................................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề kiểm tra Sử 7 Đề kiểm tra môn Sử Phong kiến tập quyền Việt Nam Chữ quốc ngữ Bình ngô đại cáoTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn bản Hán Nôm: Phần 2 - TS. Trịnh Ngọc Ánh (Chủ biên)
88 trang 156 4 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 125 0 0 -
14 trang 78 0 0
-
đánh giá về chế độ tài sản giữa vợ và chồng trong thời kỳ hôn nhân của Bộ Quốc triều hình luật
7 trang 67 0 0 -
Một thế kỷ đọc lại Đại Việt tập chí 1918
8 trang 56 0 0 -
Ý tưởng thiết kế hình ảnh truyền thông cho bảng chữ cái tiếng Việt và 10 chữ số
15 trang 46 0 0 -
Hướng dẫn dạy chữ viết ở tiểu học (In lần thứ tư): Phần 1
26 trang 37 0 0 -
6 trang 28 0 0
-
Bài văn mẫu: Phân tích tác phẩm Bình ngô đại cáo
37 trang 28 0 0 -
Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2
112 trang 27 0 0