Danh mục

Đề kiểm tra học kỳ 1 Vật lý 10 - THPT Nguyễn Huệ

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.03 MB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vật lý là môn học quan trọng trong chương trình đào tạo THPT, cùng ôn tập và chuẩn bị tốt cho các kỳ kiểm tra môn Vật lý với 4 Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Vật lý lớp 10 - Trường THPT Nguyễn Huệ, các câu hỏi bài tập trọng tâm kiến thức môn học sẽ giúp bạn dễ dàng theo dõi và luyện tập tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra học kỳ 1 Vật lý 10 - THPT Nguyễn Huệ SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ KIỂM TRA HỌC KỲ I. NĂM HỌC 2013 - 2014 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ MÔN VẬT LÝ LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 189Họ, tên thí sinh:..........................................................................Lớp:...................................Số báo danh:............................................I. PHẦN BẮT BUỘC: 24 câu (từ câu 1 đến câu 24)Câu 1: Phương trình chuyển động của vật chuyển động thẳng nhanh dần đều có vận tốc ban đầu v0 và cóđiểm xuất phát không trùng với gốc tọa độ là at 2 at A. x = vot + , ( v0, a cùng dấu). B. x = x o + vot + ,( v0, a cùng dấu). 2 2 at 2 at 2 C. x = x o + vot + ,( v0, a cùng dấu). D. x = x o + vot + , ( v0, a trái dấu). 2 2Câu 2: Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 10N. Nếu hợp lực cũng có độ lớn bằng 10N thì góc giữa hailực đó là A. 900 B. 600 C. 1200 D. 00Câu 3: Khi khối lượng của mỗi vật tăng lên gấp đôi và khoảng cách giữa chúng cũng tăng lên gấp đôi thìđộ lớn lực hấp dẫn giữa chúng sẽ A. tăng lên gấp bốn. B. không thay đổi. C. tăng lên gấp đôi. D. giảm đi một nửa.Câu 4: Một vật có khối lượng 1kg, chuyển động về phía trước với tốc độ 5 m/s, va chạm vào một vật thứhai đang đứng yên. Sau va chạm, vật thứ nhất chuyển động ngược trở lại với tốc độ 1 m/s, còn vật thứ haichuyển động với tốc độ 2 m/s. Khối lượng của vật thứ hai bằng A. 5 kg B. 1 kg C. 3 kg D. 6 kgCâu 5: Đại lượng đo bằng số vòng quay của vật chuyển động tròn đều trong một đơn vị thời gian là A. gia tốc hướng tâm. B. tần số của chuyển động tròn đều. C. tốc độ dài của chuyển động tròn đều. D. chu kì quay. 2 2 2Câu 6: Công thức cộng vận tốc thỏa mãn hệ thức v13 = v12 + v23 khi r r r r r r r r A. v 13 ^ v 23 B. v 13 ^ v 12 C. v 12 ^ v 23 D. v 12 / / v 23Câu 7: Dụng cụ không tham gia thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do mà các em đã được làm là A. cổng quang điện. B. thước đo độ dài. C. viên sắt hình trụ. D. nam châm vĩnh cửu.Câu 8: Vật được xem là chất điểm trong chuyển động của nó là A. con voi đi lại trong chiếc lồng của nó. B. ôtô chạy trên đoạn đường 10m C. giọt nước mưa rơi từ trên cao xuống. D. Trái đất trong chuyển động tự quay xung quanh trục của nó.Câu 9: Một ô tô, khối lượng 2,5 tấn chuyển động qua một cầu vượt với tốc độ không đổi là 54 km/h. Cầuvượt có dạng một cung tròn, bán kính 100m. Lấy g = 9,8 m/s2. Áp lực của ô tô lên cầu tại điểm cao nhấtcủa cầu là A. 18875 N B. 6250 N C. 13250 N D. 9630 NCâu 10: Một vận động viên môn khúc côn cầu dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một vận tốc đầu10 m/s. Hệ số ma sát trượt giữa bóng và mặt băng là 0,1. Lấy g = 9,8 m/s2. Đoạn đường quả bóng đi đượcđến khi dừng lại là A. 39 m B. 51m C. 57 m D. 45 mCâu 11: Lực hút của Trái Đất đặt vào một vật khi vật ở mặt đất là 45 N. Gọi R là bán kính Trái Đất vànếu lực hút Trái Đất tác dụng vào vật là 5 N thì lúc đó vật ở độ cao h bằng Trang 1/4 - Mã đề thi 189 1 A. R B. 3R C. 2R D. 9R 3 urCâu 12: Một vật được ném ngang với vận tốc v 0 ở vị trí có độ cao h so với mặt đất. Công thức tính thờigian từ lúc ném vật đến lúc vật chạm đất là h 2g 2h 2h A. t = B. t = C. t = D. t = 2g h g gCâu 13: Phương trình chuyển động của vật chuyển động thẳng đều có dạng v A. x = x o + . B. x = x o - vt 2 . C. x = x o + vt 2 . D. x = x o + vt . tCâu 14: Tro ...

Tài liệu được xem nhiều: