Thông tin tài liệu:
Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo đề kiểm tra khảo sát học kỳ 1 môn Lý lớp 6 của Phòng GD&ĐT huyện Thủy Nguyên để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra khảo sát HK1 Lý 6 - GD&ĐT Thủy Nguyên UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT HỌC KÌ I PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN: VẬT LÝ 6 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)I. Phần trắc nghiệm (2 điểm)Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhấtCâu 1(0,25 điểm) Khối lượng của một vật chỉ : A. lượng chất tạo thành vật đó B. sức nặng của vật đó C. số kilôgam của vật đó D. chất tạo thành vật đó nặng hay nhẹ Câu 2.(0,25 điểm) Để đo chiều rộng của chiếc bàn học, không nên dùng loạithước nào sau đây? A. Thước dây B. Thước thẳng C. Thước cuộn D. Thước kẹpCâu 3.(0,25 điểm) Lực nào sau đây là lực đẩy? A. Lực do nam châm tác dụng một viên bi sắt B. Lực do gió tác dụng lên cánh buồm của thuyền buồm C. Lực do người tác dụng để đưa cái gàu từ dưới giếng lên trên D. Lực do dây cao su bị dãn tác dụng lên tay khi dùng tay để làm dãn dây cao su đóCâu 4.(0,25 điểm) Dùng lực kế có thể xác định trực tiếp : A. trọng lượng của vật B. trọng lượng riêng của vật C. khối lượng của vật D. khối lượng riêng của vậtCâu 5.(0,25 điểm) Hai vật có trọng lượng riêng bằng nhau thì có: A. trọng lượng bằng nhau B. khối lượng bằng nhau C. khối lượng riêng bằng nhau D. trọng lực bằng nhauCâu 6.(0,25 điểm) Cách nào trong các cách sau đây không làm giảm được độ nghiêng của một mặt phẳng nghiêng? A. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng B. Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng C. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng D.Tăngchiều dài mpn và đồng thời giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêngCâu 7.(0,25 điểm) Dụng cụ nào sau đây không áp dụng nguyên tắc đòn bẩy? A. Búa để nhổ đinh B. Kìm để bấm dây điện C. Búa tạ để đập trong lò rèn D. Kéo để cắtCâu 8.(0,25 điểm) Các máy cơ đơn giản có : A. Cấu tạo đơn giản, dễ tìm B. Cấu tạo phức tạp, đắt tiền C. Kích thước lớn, khó làm D. Rất nhiều bộ phận nhỏ, lắp ráp khóI.Phần tự luận (8 điểm)Câu 9: (2đ) a) Nêu các tác dụng của lực. Hãy nêu một ví dụ về tác dụng của lực làm biến đổi chuyển động của vật chậm dần? b) Trọng lực là gì? Đơn vị đo của lực là gì?Câu 10: (4đ) Một vật bằng sắt có khối lượng 234g thì có thể tích bằng bao nhiêu? Biết khốilượng riêng của sắt là 0,78g/cm3. (áp dụng công thức tính khối lượng riêng để giải).Câu 11: (2đ) a) Kể tên các loại máy cơ đơn giản thường dùng và nêu tác dụng của việc sử 1dụng các máy cơ đơn giản.b) Trong thực tế dùng mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì? lấy ví dụ minh họa? --------------- HẾT --------------- 2UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT HK IPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN: VẬT LÝ 6I. Phần trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ/án D D B A C B C AII. Phần tự luận (8 điểm) Câu Đáp án Điểm a/ - Lực có 2 tác dụng: Làm biến đổi chuyển động & Làm biến 0,5 đ dạng vật. Chẳng hạn như: Khi ta đang đi xe đạp, nếu ta bóp phanh, tức là 0,5 đ 9(2đ) tác dụng lực cản vào xe đạp, thì xe đạp sẽ chuyển động chậm dần, rồi dừng lại. b/ - Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn 0,5 đ của nó được gọi là trọng lượng. 0,5 đ - Đơn vị đo của lực là Niutơn (N). - Tóm tắt: 1đ m = 234g D = 0,78g/cm 3 V=? 10(4đ) - Giải: Thể tích của vật bằng sắt là: Từ công thức D= m/V 1đ suy ra V = m/D 1đ V = 234/7,8 = 30cm3 1đ a) - Các loại MCĐG thường dùng là: mặt phẳng nghiêng, đòn 0,5 đ bẩy, ròng rọc. - Tác dụng khi dùng MCĐG là làm thay đổi độ lớn của lực và 0,5 đ hướng của lực tác dụng. b) - Dùng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao hay xuống 0,5 đ 11(2đ) thấp thì mặt phẳng nghiêng có tác dụng thay đổi hướng và độ lớn của lực tác dụng. 0,5 đ ...