Danh mục

Đề kiểm tra kiến thức môn Hoá

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 629.73 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu 4 Đề kiểm tra kiến thức môn Hoá với nội dung xoay quanh: tính chất hoá học của kim loại, công thức chung của phenol đơn chức, nhận biết các kim loại,...phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra kiến thức môn Hoá ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC HÓA HỌC - ĐỀ 1 Câu 1: Tính chất hoá học chung của kim loại là:A. Tác dụng với phi kim B. Tác dụng với phi kim và dung dịch AxitC. Tác dụng với phi kim, dung dịch axit và dung dịch muối D. Tính khử Câu 2: Hoà tan một lượng oxit sắt trong dung dịch H2SO4 loãng, dư. Chia dung dịch thuđược sau phản ứng thành 2 phần. Nhỏ dung dịch KMnO4 vào phần tan, dung dịch có màu xanh. Suyra công thức oxit sắt là:A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO hoặc Fe3O4 Câu 3: Phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2 là phản ứng thuận nghịch: N2 + 3H2 2NH3 + Q Khi tăng áp suất, cân bằng phản ứng chuyển dịch mạnh theo chiều nào ?A. Chiều nghịch C. Chiều toả nhiệtB. Chiều giảm nồng độ NH3 D. Chiều tăng số phân tử khí Câu 4: Điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hoá là:A. Tồn tại cặp kim loại khác nhau và một trong hai kim loại là sắt.B. Kim loại tiếp xúc với môi trường bị nhiễm bẩn.C. Tồn tại cặp điện cực khác chất tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch điện li.D. Kim loại không nguyên chất. Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng sau: FeS2 + O2  A + B; A + O2  C; C + D  E; E + Cu  F + A + D; A + KOH  G + D G + BaCl2  I + L; I + E  M + A + D; A + Cl2 + D E + N Các chất A, B, C, E, G, I, M, N lần lượt là: A B C E G I M NA. Fe2O3 SO2 SO3 H2SO4 K2SO4 BaSO4 BaSO3 HClB. SO2 Fe2O3 SO3 H2SO4 K2SO3 BaSO3 BaSO4 HClC. Fe2O3 SO2 SO3 H2SO4 K2SO3 BaSO3 BaCl2 HClD. SO2 Fe2O3 SO3 H2SO4 K2SO3 BaSO3 BaSO4 HCl Câu 6: Cation R+ có phân lớp ngoài cùng là 3p6. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố R ở vị trí nào?A. Ô thứ 18, chu kỳ 3, PNC nhóm VIII C. Ô thứ 19, chu kỳ 3, PNC nhóm IB. Ô thứ 17, chu kỳ 3, PNC nhóm VII D. Ô thứ 19, chu kỳ 4, PNC nhóm I Câu 7: Nhóm các dung dịch nào sau đây đều có môi trường axit, bazơ hoặc trung tính?A. Na2CO3, KOH, KNO3 C. H2CO2, (NH4B. HCl, NH4Cl, K2SO4 D. KMnO4, HCl, KAlO2 Câu 8: Phát biểu nào sau đây đúng?A. Axit là những chất có khả năng nhận proton C. Chất điện ly nguyên chất không dẫn điệnB. Dung dịch CH3COOH 0,01M có độ pH = 2 D. Dung dịch muối có môi trường trung tính Câu 9: Cho FeS2 tác dụng với HNO3 đặc nóng có phản ứng: FeS2 + HNO3  Fe2(SO4)3 + NO2 + … Chất được bổ sung sau phản ứng là:A. Fe(NO3)3, H2O C. H2OB. H2SO4, H2O D. Fe(NO3)3, H2SO4 và H2O Câu 10: Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế Cl2 bằng cách cho axit HCl tác dụng vớichất nào ?A. KClO3 B. KMnO4 hoặc KClO3 C. MnO2 hoặc KMnO4 hoặc D. MnO2 hoặc KMnO4 KClO3 Câu 11: Dẫn khí NH3 qua bình đựng khí Cl2 có hiện tượng gì ?A. NH3 bốc cháy và tạo khói trắng C. Khí Cl2 bị mất màuB. Không có hiện tượng gì D. Phản ứng chậm và yếu Câu 12: Trong dãy điện hoá của kim loại, ion nào dễ bị khử nhất, kim loại nào khó bị oxi hoá nhất ?A. Ion K+ và Au C. Ion K+, kim loại K 3+B. Ion Au , Kim loại K D. Ion Au3+, kim loại Au Câu 13: Nhóm chất nào sau đây đều có phản ứng với dung dịch FeCl3 ?A. Fe, CuO, dung dịch AgNO3 C. Mg, Cu, Fe, dung dịch KIB. Fe, Al dung dịch Fe(NO3)2 D. Ag, Zn, dung dịch NaOH Câu 14: Fe phản ứng với dung dịch HCl chỉ tạo muối sắt II là do:A. H oxi hoá mạnh hơn Fe2+ + C. Fe khử mạnh hơn H2B. H+ oxi hoá mạnh hơn Fe2+ và yếu hơn Fe3+ D. Fe đứng trước H trong dãy điện hoá Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng:A. Al có thể khử ion Fe3+ thành ion Fe2+ C. Ion Ag+ không thể oxi hoá Cu thành ion Cu2+ 3+ 2B. Cu có thể khử ion Fe thành ion Fe D. Fe có thể khử ion Ag+ thành Ag kim loại Câu 16: Nung 9,2gam hỗn hợp gồm kim loại M hoá trị II và muối nitrat của nó đến kết thúcphản ứng. Chất rắn còn lại có khối lượng 4,6g cho tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 0,56 litsH2 (đktc). M là kim loại nào, biết phản ứng nhiệt phân muối ...

Tài liệu được xem nhiều: