Danh mục

Đề kiểm tra lần 7 môn Hóa học: Este – Lipit - Cacbonhidrat

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 781.12 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề thi với 40 câu hỏi và bài tập về kiến thức hóa học đối với Este – Lipit - Cacbonhidrat; giúp học sinh củng cố, rèn luyện kiến thức hóa học, phục vụ công tác học tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra lần 7 môn Hóa học: Este – Lipit - Cacbonhidrat2k1- Quyết tâm đỗ đại học https://www.facebook.com/groups/444878882600410/ ĐỀ KIỂM TRA LẦN 7 ESTE – LIPIT - CACBONHIDRAT Thời gian làm bài: 50 phút Ngày thi: 21:00 , Thứ Bảy, 18/08/2018 Câu 1. Este nào sau đây khi thủy phân trong môi trường kiềm tạo ra 2 muối hữu cơ ? A. C6H5COOCH2CH=CH2. B. CH2=CHCH2COOC6H5. C. CH3COOCH=CHC6H5. D. C6H5CH2COOCH=CH2. Câu 2. Este nào sau đây thủy phân cho hỗn hợp 2 chất hữu cơ đều tham gia phản ứng tráng bạc ? A. CH3COOC2H5. B. CH3COOCH=CH2. C. HCOOCH2CH=CH2. D. HCOOCH=CH-CH3. Câu 3. Mệnh đề nào sau đây không đúng ? A. Metyl fomat có CTPT là C2H4O2. B. Metyl fomat là este của axit etanoic. C. Metyl fomat có thể tham gia phản ứng tráng bạc. D. Thuỷ phân metyl fomat tạo thành ancol metylic và axit fomic. Câu 4. Lần lượt cho các chất: phenol, axit acrylic, axit fomic, metyl axetat phản ứng với Na, dung dịch NaOH đun nóng. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 5. Este mạch hở X có CTPT là C4H6O2. Số đồng phân tối đa có thể có của X là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 6. Chất hữu cơ X mạch hở có CTPT C4H6O2, biết rằng:  ddNaOH X   muối Y   NaOH o Cao ,t etilen . CTCT của X là : A. CH2=CH-CH2-COOH. B. CH2=CHCOOCH3. C. HCOOCH2–CH=CH2. D. CH3 COOCH=CH2. Câu 7. Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là VietJack.com 1 NTL.FTU2k1- Quyết tâm đỗ đại học https://www.facebook.com/groups/444878882600410/ A. 4 B. 5. C. 8. D. 9. Câu 8. Cho các chất: etyl axetat, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, p- crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 9. Cho các phản ứng: X  3NaOH   C6 H 5ONa  Y  CH 3CHO  H 2O o t Y  2 NaOH   T  2 Na2CO3 o CaO ,t CH 3CHO  2Cu (OH ) 2  NaOH   Z  ... o t Z  NaOH   T  Na2CO3 o CaO ,t Công thức phân tử của X là A. C12H20O6. B. C12H14O4 C. C11H10O4. D. C11H12O4. Câu 10. Dãy nào sau đây sắp xếp các chất theo trật tự tăng dần nhiệt độ sôi? A. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H7OH < CH3COOH < C2H5COOH B. CH3COOCH3 < HCOOCH3 < C3H7OH < CH3COOH < C2H5COOH C. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H5OH < C2H5COOH < CH3COOH D. C2H5COOH < CH3COOH < C3H7OH < CH3COOCH3 < HCOOCH3 Câu 11. Khi thủy phân chất nào sau đây sẽ thu được glixerol ? A. Muối B. Este đơn chức C. Chất béo D. Etyl axetat Câu 12. Câu nào dưới đây đúng ? A. Chất béo là chất rắn không tan trong nước. B. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố. D. Chất béo là trieste của gilxerol với axit. Câu 13. Dãy các axit béo là A. axit axetic, axit acrylic, axit propionic. B. axit panmitic, axit oleic, axit axetic. C. axit fomic, axit axetic, axit stearic. VietJack.com 2 NTL.FTU2k1- Quyết tâm đỗ đại học https://www.facebook.com/groups/444878882600410/ D. axit panmitic, axit stearic, axit oleic. Câu 14. Có thể gọi tên este (C17H33COO)3C3H5 là A. triolein B. tristearin C. tripanmitin D. stearic Câu 15. Dầu mỡ để lâu bị ôi, thiu là do chất béo bị A. cộng hiđro thành chất béo no. B. khử chậm bởi oxi không khí. C. thủy phân với nước trong không khí. D. oxi hoá chậm thành các chất có mùi khó chịu. Câu 16. Cho các nhận định sau: (a) Các este không tan trong nước do chúng nhẹ hơn nước. (b) Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic cacbon dài, phân nhánh. (c) Chất béo chứa các gốc axit no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu. (d) Các est ...

Tài liệu được xem nhiều: