Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo Đề kiểm tra vật lí lớp 11
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra vật lí lớp 11 - đề 1 KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ - L ỚP 11 - CƠ BẢN - 45 PHÚT Chương I : Tĩnh Điện (Đề có 30 câu)Họ và tên: ........................................................ Lớp 11... Ngày kiểm tra....../ 9/200... Mã đề 111 1/ Công của lực điện trường (tĩnh) làm di chuyển một điện tích từ điểm này đến điểm khác a phụ thuộc vào hình dạng đường đi của điện tích. b không phụ thuộc vào độ lớn điện tích. c không phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi của điện tích. d không phụ thuộc vào hình dạng đường đi của điện tích. 2/ Điện thế tại một điểm là đại lượng vật lí đặc trưng cho điện trường về a phương diện tác dụng lực. b phương diện tích điện. c khả năng thực hiện công. d khả năng dự trữ nặng lượng. 3/ Hiệu điện thế giữa hai điểm là đại lượng vật lí đặc trưng cho điện trường về a khả năng dự trữ nặng lượng của điện trường giữa hai điểm đó . b khả năng thực hiện công của điện trường giữa hai điểm đó . c phương diện tích điện. d phương diện tác dụng lực. 4/ Chọn câu sai. a Điện tích của tụ điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào tụ điện. b Điện tích của tụ điện không phụ thuộc vào điện dung và hiệu điện thế. c Hai tụ điện có điện dung khác nhau cùng đặt vào một hiệu điện thế thì điện tích khác nhau. d Khi tụ điện tích điện thì điện tích của hai bản cùng độ lớn nhưng trái dấu. 5/ Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm, khoảng cách giữa hai điện tích lên gấp đôi thì lựctương tác giữa chúng a tăng 4 lần. b tăng gấp đôi. c không thay đổi. d giảm 2 lần. 6/ Công của điện trường E làm một điện tích q di chuyển theo một quỹ đạo là đường tròn chu vi là s cógiá trị : a qEs b 2qEsc bằng không d một giá trị khác 7/ Một êlectron được thả không vận tốc đầu trong điện trường đều thì di chuyển a ngược chiều đường sức điện trường. b cùng chiều đường sức điện trường. c từ nơi có điện thế cao về nơi có điện thế thấp. d có thể cả ba điều trên. 8/ Hai điện tích có độ lớn bằng nhau đặt trong chân khôngcách nhau một khoảng 5cm thì tương tác nhaubằng một lực 8,1.10-6N. Điện tích của chúng là: a -3.10-9 C hoặc 3.10-9 C . b 1,5.10-9 C hoặc - 1,5.10-9 C . c 2,5.10-9 C hoặc -2,5.10-9 C d 3.10-9 C hoặc - 3.10-9 C hoặc 0 9/ Hai điện tích đặt trong chân không tương tác với nhau bằng một lực có độ lớn 4.10 -8 N. Nếu đặtchúng trong điện môi có hằng số điện môi là ε=2 và giảm nửa khoảng cách giữa chúng thì lực tương táccó độ lớn là : a 10-8 N. b 2.10-8 N. c 8.10-8 N. d 0,5.10-8 N. 10/ Tụ điện C=2μF có điện tích q=2μC hiệu điện thế của tụ là a 4V. b 1V. c 0V. d 2V. 11/ Công của lực điện trường đều tác dụng lên một êlectron từ M đến N có hiệu điện thế U MN=+50Vbằng a -8.10-18J. b 8.10-8J. c -4.10-18J. d 8.J. 12/ Hai điện tích q1=10 và q2=4.10 C tác dụng vào nhau 1 lực 0,1N trong chân không nếu khoảng cách -7 -7giữa chúng là: a 0,06 m. b 0,6 m. c 6 m. d 60 m. 13/ Lực tương tác giữa hai điện tích q1=+3.10 C và q2= -3.10-6 C cách nhau một khoảng r=3.10-2m đặt -6trong dầu hoả ε=2 là: a 450N. b 45N. c 4,5N. d 0,45N.14/ Tụ điện phẳng không khí có điện dung C = 5μF được tích điện đến điện tích q= 0,25.10-3 C . Ngắttụ khỏi nguồn và nhúng tụ vào môi trường lỏng có hằng số điện môi ε = 4 thì hiệu điện thế trên tụlúc này là a 200 V. b 12,5 V. c 50 V d 500 V 15/ Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích Q tại mộtđiểm. a Khoảng cách từ Q đến điểm ta xét b Điện tích thử q. c Hằng số điện môi. d Điện tích Q. 16/ Một êlectron (điện tích e = -1,6.10-19C) được thả không vận tốc đầu sát bản âm trong điện trườngđều giữa hai bản kim loại phẳng, tích điện trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản là 1000V/m.Khoảng cách giữa hai bản là 1cm. Động năng của êlectron khi đến bản dương là a 1,6.10-16J. b 3,2.10-18J. c 1,6.10-8J. d 4,8.10-18J. 17/ Biểu thức nào dưới đây không phải là biểu thức tính năng lượng của tụ điện 1 Q2 Q 1 w= QU w= w= w= CU 2 a 2 b 2C c 2C d 2 18/ Biểu thức nào sau đây là biểu thức của định luật CuLong trong chân không? q1 .q 2 q1 ...