Danh mục

Đề KSCL giữa HK 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2017 - THPT Nam Trực

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 155.57 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo Đề KSCL giữa HK 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2017 của trường THPT Nam Trực với các câu hỏi kiến thức nâng cao, giúp chọn lọc và phát triển năng khiếu của các em, thử sức với các bài tập hay trong đề thi để củng cố kiến thức và ôn tập tốt cho các kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề KSCL giữa HK 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2017 - THPT Nam TrựcSỞ GD&ĐT NAM ĐỊNHTRƯỜNG THPT NAM TRỰCĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ INĂM HỌC 2016 – 2017MÔN: NGỮ VĂN 12.(Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề)I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm):Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi :Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạcđến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng bịchiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc.Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đếnnhững công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ cho bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồngcon đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sócyêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tănggia sản xuất , không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bàođiền chủ quyên ruộng đất cho Chính Phủ… Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm,nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yên nước.(Trích Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng – Hồ Chí Minh,Dẫn theo Thơ Văn Hồ Chí Minh)Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.Câu 2. Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong cụm từ “lòng nồng nàn yêunước”? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?Câu 3. Nét đặc sắc trong cách sử dụng câu của đoạn văn trên là gì? Nêu tác dụng của cáchdiễn đạt đó.Câu 4. Theo anh/chị, thanh niên ngày nay cần phải làm gì để “xứng đáng với tổ tiên ta ngàytrước”?II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm)Câu 1 (2,0 điểm):“Người nấu bếp, người quét rác cũng như thầy giáo, kĩ sư, nếu làm tròn trách nhiệm thì đềuvẻ vang như nhau” (Hồ Chí Minh).Viết bài văn nghị luận (khoảng 300 từ) trình bày quan điểm của anh/chị về ý kiến trên?Câu 2 ( 5,0 điểm):Khi nói tới bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng, có ý kiến cho rằng : Bài thơ là bức tranhthiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, thơ mộng song cũng đầy dữ dội, khắc nghiệt. Ý kiến khác lại khẳngđịnh: Bài thơ vẽ nên bức tượng đài về người chiến sĩ Tây Tiến gian khổ, hi sinh song cũng rất đỗilãng mạn, hào hoa.Từ cảm nhận của mình về bài thơ, anh (chị) suy nghĩ như thế nào về hai ý kiến trên.------------------- Hết -------------------SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNHTRƯỜNG THPT NAM TRỰCĐỀ CHÍNH THỨCHƯỚNG DẤN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNGGIỮA HỌC KÌ INĂM HỌC 2016 – 2017MÔN: NGỮ VĂN 12.(Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề)Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm)*) Yêu cầu chung:- Thí sinh cần thể hiện năng lực đọc - hiểu một đoạn văn bản thuộc loại văn nghị luận.- Đề chỉ yêu cầu đọc - hiểu một số khía cạnh của đoạn văn bản. Cách hiểu của học sinh có thểphong phú nhưng cần nắm bắt được yêu cầu của câu hỏi và vận dụng vào tình huống thực tế.*) Yêu cầu cụ thể:Câu 1: Phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn là nghị luận/ Phương thức nghị luận.- Điểm 0,5: Trả lời theo cách trên- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lờiCâu 2: Trong cụm từ “lòng nồng nàn yêu nước” tác giả sử dụng những biện pháp nghệ thuật: đảongữ; từ láy. Tác dụng nhấn mạnh tính chất, mức độ của lòng yêu nước, làm nổi bật lòng yêu nướccủa nhân dân ta.- Điểm 1,0: Trả lời theo cách trên- Điểm 0,75: nêu đúng biện pháp tu từ, nêu được hiệu quả nghệ thuật nhưng không đầy đủ- Điểm 0,25- 0,5: Câu trả lời chung chung, chưa rõ ý- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lờiCâu 3: Tác giả sử dụng nghệ thuật điệp cấu trúc câu/ Cấu trúc trùng điệp, câu văn dài: Từ….đến…”. Cách diễn đạt này có tác dụng : Tạo âm hưởng hào hùng mạnh mẽ cho đoạn văn;chứng minh lòng yêu nước của nhân dân ta, nhấn mạnh tính chất phổ biến, rộng khắp của lòngyêu nước, ở mọi nơi, ở mọi tầng lớp nhân dân.- Điểm 1,0: Đáp ứng tốt các yêu cầu trên- Điểm 0,5- 0,75: Chỉ ra được nét đặc sắc trong việc sử dụng câu văn như trên, nêu được hiệu quảnghệ thuật nhưng không đầy đủ- Điểm 0,25: Câu trả lời chung chung, chưa rõ ý- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lờiCâu 4: - Hs nêu được những việc làm hữu ích, lối sống, suy nghĩ và hành động đẹp, sống có lítưởng và cống hiến… Phê phán những biểu hiện tiêu cực.- Quan điểm rõ ràng, trình bày suy nghĩ một cách thuyết phục.- Điểm 0,5: Đáp ứng tốt các yêu cầu trên- Điểm 0,25: Câu trả lời chung chung, chưa rõ ý- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lờiII. Làm văn (7,0 điểm)Câu 1. (2,0 điểm)* Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng về dạng bài nghị luận xã hội để tạolập văn bản. Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảođảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.* Yêu cầu cụ thể:a) Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận (0,25 điểm):- Điểm 0,25 điểm: Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết luận. Phần Mở bài biết dẫndắt hợp lí và nêu được vấn đề; phần Thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽvới nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết bài khái quát được vấn đề và thể hiện được nhậnthức của cá nhân.- Điểm 0: Thiếu Mở bài hoặc Kết luận, Thân bài chỉ có 1 đoạn văn hoặc cả bài viết chỉ có 1 đoạnvăn.b) Xác định đúng vấn đề cần nghị luận (0,25 điểm):- Điểm 0,25: Xác định đúng vấn đề cần nghị luận:- Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác.c) Chia vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp; các luận điểm được triển khai theotrình tự hợp lí, có sự liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt các thao tác lập luận để triển khai các luậnđiểm (trong đó phải có thao tác giải thích, chứng minh, bình luận); biết kết hợp giữa nêu lí lẽ vàđưa dẫn chứng; dẫn chứng phải lấy từ thực tiễn đời sống, cụ thể và sinh động (1,0 điểm):- Điểm 1,0: Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau:*) Yêu cầu cụ thể:1. Giải thích :- Người nấu bếp, người quét rác, thầy giáo, kĩ sư: những nghề nghiệp khác nhau của con ngườitrong ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: