Danh mục

Đề KSCL môn GDCD lớp 10 năm 2017-2018 lần 2 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 651

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 113.11 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo Đề KSCL môn GDCD lớp 10 năm 2017-2018 lần 2 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 651 để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề KSCL môn GDCD lớp 10 năm 2017-2018 lần 2 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 651SỞ GD-ĐT BẮC NINHĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 2 - NĂM HỌC 2017-2018TRƯỜNG THPT QUẾ VÕ 1MÔN: GDCD 10---------------(Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề)ĐỀ CHÍNH THỨCMã đề: 651Đề gồm có 3 trang, 40 câuHọ tên thí sinh:............................................................SBD:...............................................................Câu 1: Câu nào dưới đây không thể hiện vai trò của thực tiễn đối với nhận thức ?A. Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước.B. Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão.C. Cái răng cái tóc là vóc con người.D. Sao dày thì mưa, sao thưa thì nắng.Câu 2: Con người là tác giả của các công trình khoa học,các tác phẩm văn học nghệ thuật. Điều này thể hiện vaitrò chủ thể lịch sử nào dưới đây của con người ?A. Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất.B. Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị tinh thần.C. Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị nghệ thuật.D. Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị văn hóa .Câu 3: Câu nào dưới đây thể hiện vai trò của thực tiễn là cơ sở của nhận thức ?A. Con hơn cha, nhà có phúc.B. Gieo gió gặt bão .C. Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa.D. Ăn cây nào, rào cây ấy.Câu 4: Những chuẩn mực đạo đức nào sau đây phù hợp với yêu cầu của chế độ XHCN ?A. Tam cương.B. Nhân nghĩa.C. Tam tòng.D. Trung quân .Câu 5: Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định , phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì :A. Lượng mới hình thành.B. Sự vật mới hình thành, phát triển .C. Chất mới ra đời .D. Sự vật thay đổi .Câu 6: Câu tục ngữ sau “ Cọp chết để da, người ta chết để tiếng “ nói về :A. nhân phẩm.B. đạo đức.C. danh dự.D. tự trọng.Câu 7: Trần Bình Trọng đã nói “ Ta thà làm quỷ nước Nam còn hơn làm Vương đất Bắc “ . Câu này khẳng định :A. Lòng yêu nước.B. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc .C. Nhớ về nguồn cội .D. Lòng tự hào dân tộc.Câu 8: Theo triết học Mác- Lê Nin mâu thuẫn là một chỉnh thể , trong đó hai mặt đối lập :A. vừa xung đột nhau, vừa bài trừ nhau.B. vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau.C. vừa chuyển hóa, vừa đấu tranh với nhau .D. vừa liên hệ với nhau, vừa đấu tranh với nhau .Câu 9: Quan niệm nào sau đây là đúng khi nói về đạo đức ?A. Hệ thống quy tắc xử sự có tính truyền thống của dân tộc.B. Là các quy tắc ứng xử của một dân tộc trong một quốc gia .C. Hệ thống quy định của thôn xóm để điều chỉnh hành vi của cá nhân.D. Hệ thống quy tắc, chuẩn mực để điều chỉnh hành vi cho phù hợp với xã hội.Câu 10: Đoạn thơ sau : “Dù bay lên sao hỏa , Sao kim , cũng bay từ mặt đất . Dù lớn tựa thiên thần cũng dòng sữamẹ ngọt nuôi. Phải cần mẫn như con ong kéo mật . Phải cần cù như con nhện chăng tơ .Quả chín trên cây là quảchín dần dà .”Nói về :A. Quy luật phủ định của phủ định.B. Quy luật mâu thuẫn.C. Quy luật lượng đổi, chất đổi .D. Khuynh hướng của sự phát triển .Câu 11: Quan niệm nào dưới đây phù hợp với chế độ hôn nhân hiện nay của nước ta ?A. Tình chồng nghĩa vợ thảo ngay trọn đời.B. Môn đăng hộ đối .C. Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy.D. Trai năm thê bảy thiếp.Câu 12: Câu nào dưới đây thể hiện đặc điểm kế thừa của phủ định biện chứng ?A. Sông có khúc, người có lúc.B. Ăn cây nào, rào cây ấy.C. Một tiền gà, ba tiền thóc.D. Giấy rách phải giữ lấy lề .Câu 13: Trong những câu dưới đây, câu nào thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi ?Trang 1/3 - Mã đề thi 651A. Ăn vóc học hay .B. Góp gió thành bão .C. Lạt mềm buộc chặt .D. Uống nước nhớ nguồn .Câu 14: Sự phủ định diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật và hiện tượng , có kế thừa những yếu tố tích cựccủa sự vật và hiện tượng cũ là :A. phủ định siêu hình.B. chủ quan.C. phủ định biện chứng.D. khach quan .Câu 15: Để phân biệt sự vật, hiện tượng này với các sự vật và hiện tượng khác ,cần căn cứ vào yếu tố nào dướiđây ?A. Lượng .B. Độ .C. Chất .D. Điểm nút.Câu 16: Năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của mình trong mối quan hệ với người khácvà xã hội được gọi là :A. lương tâm.B. nhân phẩm .C. danh dự.D. tự trọng.Câu 17: Hôn nhân tự nguyện và tiến bộ còn thể hiện ở quyền tự do nào dưới đây ?A. Li hôn .B. Chia tài sản.C. Chia con cái .D. Tái hôn.Câu 18: Mặt đối lập của mâu thuẫn là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm mà trong quá trình vận động, pháttriển của sự vật và hiện tượng , chúng phát triển theo những chiều hướng :A. xung đột nhau .B. ngược chiều nhau .C. trái ngược nhau .D. khác nhau .Câu 19: Đạo đức giúp cá nhân có ý thức và năng lực :A. sống thiện.B. sống tự lập.C. sống tự do .D. sống tự tin.Câu 20: Nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật, hiện tượng, đem lại cho con người hiểu biết về các đặc điểm bên ngoài của chúng là giai đoạn nhận thức nào dướiđây ?A. Nhận thức lí tính .B. Nhận thức siêu hình .C. Nhận thức biện chứng.D. Nhận thức cảm t ...

Tài liệu được xem nhiều: