Đề KSCL môn Vật lí lớp 11 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 203
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 152.38 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn học sinh tham khảo Đề KSCL môn Vật lí lớp 11 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 203 tài liệu tổng hợp nhiều đề thi khác nhau nhằm giúp các em ôn tập và nâng cao kỹ năng giải đề. Chúc các em ôn tập hiệu quả và đạt được điểm số như mong muốn!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề KSCL môn Vật lí lớp 11 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 203SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚCTRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂNĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN 1 KHỐI 11MÔN VẬT LÝThời gian làm bài: 50 phút;(40 câu trắc nghiệm)Mã đề thi203(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)Họ, tên thí sinh:.....................................................................Số báo danh: .............................Câu 1: Giả sử người ta làm cho một số êlectron tự do từ một miếng sắt vẫn trung hoà điện dichuyển sang vật khác. Khi đóA. bề mặt miếng sắt nhiễm điện dương.B. trong lòng miếng sắt nhiễm điện dương.C. bề mặt miếng sắt vẫn trung hoà điện.D. bề mặt miếng sắt nhiễm điện âm.Câu 2: Một prôtôn và một một electron lần lượt được tăng tốc từ trạng thái đứng yên trong cácđiện trường đều có cường độ điện trường bằng nhau và đi được những quãng đường bằng nhauthìA. proton có động năng nhỏ hơn và có gia tốc lớn hơnB. prôtôn có động năng lớn hơn và có gia tốc nhỏ hơnC. cả hai có cùng động năng, electron có gia tốc nhỏ hơnD. cả hai có cùng động năng, electron có gia tốc lớn hơnCâu 3: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trongchân không, cách điện tích Q một khoảng r là:A. E 9.10 9Qr2B. E 9.109Qr2C. E 9.109QrD. E 9.109QrCâu 4: Công thức quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là:A. x = x0 +v0t +at2/2. (a và v0 trái dấu ).B. s = v0t + at2/2 (a và v0 cùng dấu).2C. x= x0 + v0t + at /2. ( a và v0 cùng dấu ).D. s = v0t + at2/2 (a và v0 trái dầu).Câu 5: Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thìA. hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau.B. không hút mà cũng không đẩy nhau.C. hai quả cầu hút nhau.D. hai quả cầu đẩy nhau.Câu 6: Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q.Công thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện?A. W =1 Q22 CB. W =1QU2C. W =1 U22 CD. W =1CU 22Câu 7: Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tíchsẽ chuyển động:A. ngược chiều đường sức điện trường.B. theo một quỹ đạo bất kỳ.C. dọc theo chiều của đường sức điện trường. D. vuông góc với đường sức điện trường.Câu 8: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là: Ba lực đóphải có giá đồng phẳng, đồng quy và thoả mãn điều kiện A. F1 F2 F3 ;B. F1 F2 F3 ;C. F1 F3 F2 ;D. F1 F2 F3 .Câu 9: Một tụ điện có điện dung C = 6 (μF) được mắc vào nguồn điện 100 (V). Sau khi ngắt tụđiện khỏi nguồn, do có quá trình phóng điện qua lớp điện môi nên tụ điện mất dần điện tích.Nhiệt lượng toả ra trong lớp điện môi kể từ khi bắt đầu ngắt tụ điện khỏi nguồn điện đến khi tụphóng hết điện là:A. 3.104 (J).B. 0,3 (mJ).C. 30 (mJ).D. 30 (kJ).Câu 10: Một tụ điện phẳng gồm hai bản tụ có diện tích phần đối diện là S, khoảng cách giữa haibản tụ là d, lớp điện môi có hằng số điện môi ε, điện dung được tính theo công thức:Trang 1/4 - Mã đề thi 203A. C 9.109.S.4dB. C S9.109.2dC. C S9.109.4dD. C 9.109 S4dCâu 11: Bốn tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép nối tiếp với nhau thành một bộ tụđiện. Điện dung của bộ tụ điện đó là:A. Cb = C/4.B. Cb = C/2.C. Cb = 4C.D. Cb = 2C.Câu 12: Một hòn đá có khối lượng 5 kg, bay với vận tốc 72 km/h. Động lượng của hòn đá là:A. p = 360 kgm/s.B. p = 100 kg.m/sC. p = 100 kg.km/h. D. p = 360 N.s.Câu 13: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lạiđẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?A. Điện tích của vật A và C cùng dấu.B. Điện tích của vật A và D cùng dấu.C. Điện tích của vật B và D cùng dấu.D. Điện tích của vật A và D trái dấu.Câu 14: Đồ thị biểu diễn lực tương tác Culông giữa hai điện tích theo bình phương khoảng cáchgiữa hai điện tích là đườngA. parabolB. thẳng bậc nhấtC. hypebolD. tròn.Câu 15: Mối liên hệ giưa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là:A. UMN = - UNM.B. UMN = UNM.C. UMN = 1.U NMD. UMN =1.U NMCâu 16: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử ở thể khí?A. chuyển động không ngừng.B. Giữa các phân tử có khoảng cách.C. chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.D. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.Câu 17: Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg).B. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C).C. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.D. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.Câu 18: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điệntích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là:A. q = 12,5.10-6 (μC). B. q = 1,25.10-3 (C). C. q = 8.10-6 (μC).D. q = 12,5 (μC).-9Câu 19: Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10 (cm), coi rằng prôton vàêlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là:A. lực hút với F = 9,216.10 -12 (N).B. lực đẩy với F = 9,216.10 -12 (N).-8C. lực hút với F = 9,216.10 (N).D. lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N).Câu 20: Hòn bi A có khối lượng lớn gấp đôi hòn bi B. Cùng một lúc từ độ cao h, bi A được thảrơi còn bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Hãy cho biết câu nàodưới đây là đúng?A. Cả hai chạm đất cùng một lúc.B. A chạm đất sau.C. A chạm đất trước.D. Chưa đủ thông tin để trả lời.Câu 21: Một người lái đò chèo đò qua một con sông rộng 400m. Muốn cho đò đi theo đường ABvuông góc với bờ sông, người ấy phải luôn hướng con đò theo hướng AC. Đò sang sông mất mộtthời gian 8 phút 20 giây, vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 0,6 m/s. Vận tốc của con đò sovới dòng nước là:A. 1 m/s.B. 5 m/s.C. 0,2 m/s.D. 1,6 m/s.Câu 22: Một electron bay vào điện trường của một tụ điện phẳng theo phương song song cùnghướng với các đường s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề KSCL môn Vật lí lớp 11 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 203SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚCTRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂNĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN 1 KHỐI 11MÔN VẬT LÝThời gian làm bài: 50 phút;(40 câu trắc nghiệm)Mã đề thi203(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)Họ, tên thí sinh:.....................................................................Số báo danh: .............................Câu 1: Giả sử người ta làm cho một số êlectron tự do từ một miếng sắt vẫn trung hoà điện dichuyển sang vật khác. Khi đóA. bề mặt miếng sắt nhiễm điện dương.B. trong lòng miếng sắt nhiễm điện dương.C. bề mặt miếng sắt vẫn trung hoà điện.D. bề mặt miếng sắt nhiễm điện âm.Câu 2: Một prôtôn và một một electron lần lượt được tăng tốc từ trạng thái đứng yên trong cácđiện trường đều có cường độ điện trường bằng nhau và đi được những quãng đường bằng nhauthìA. proton có động năng nhỏ hơn và có gia tốc lớn hơnB. prôtôn có động năng lớn hơn và có gia tốc nhỏ hơnC. cả hai có cùng động năng, electron có gia tốc nhỏ hơnD. cả hai có cùng động năng, electron có gia tốc lớn hơnCâu 3: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trongchân không, cách điện tích Q một khoảng r là:A. E 9.10 9Qr2B. E 9.109Qr2C. E 9.109QrD. E 9.109QrCâu 4: Công thức quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là:A. x = x0 +v0t +at2/2. (a và v0 trái dấu ).B. s = v0t + at2/2 (a và v0 cùng dấu).2C. x= x0 + v0t + at /2. ( a và v0 cùng dấu ).D. s = v0t + at2/2 (a và v0 trái dầu).Câu 5: Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thìA. hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau.B. không hút mà cũng không đẩy nhau.C. hai quả cầu hút nhau.D. hai quả cầu đẩy nhau.Câu 6: Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q.Công thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện?A. W =1 Q22 CB. W =1QU2C. W =1 U22 CD. W =1CU 22Câu 7: Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tíchsẽ chuyển động:A. ngược chiều đường sức điện trường.B. theo một quỹ đạo bất kỳ.C. dọc theo chiều của đường sức điện trường. D. vuông góc với đường sức điện trường.Câu 8: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là: Ba lực đóphải có giá đồng phẳng, đồng quy và thoả mãn điều kiện A. F1 F2 F3 ;B. F1 F2 F3 ;C. F1 F3 F2 ;D. F1 F2 F3 .Câu 9: Một tụ điện có điện dung C = 6 (μF) được mắc vào nguồn điện 100 (V). Sau khi ngắt tụđiện khỏi nguồn, do có quá trình phóng điện qua lớp điện môi nên tụ điện mất dần điện tích.Nhiệt lượng toả ra trong lớp điện môi kể từ khi bắt đầu ngắt tụ điện khỏi nguồn điện đến khi tụphóng hết điện là:A. 3.104 (J).B. 0,3 (mJ).C. 30 (mJ).D. 30 (kJ).Câu 10: Một tụ điện phẳng gồm hai bản tụ có diện tích phần đối diện là S, khoảng cách giữa haibản tụ là d, lớp điện môi có hằng số điện môi ε, điện dung được tính theo công thức:Trang 1/4 - Mã đề thi 203A. C 9.109.S.4dB. C S9.109.2dC. C S9.109.4dD. C 9.109 S4dCâu 11: Bốn tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép nối tiếp với nhau thành một bộ tụđiện. Điện dung của bộ tụ điện đó là:A. Cb = C/4.B. Cb = C/2.C. Cb = 4C.D. Cb = 2C.Câu 12: Một hòn đá có khối lượng 5 kg, bay với vận tốc 72 km/h. Động lượng của hòn đá là:A. p = 360 kgm/s.B. p = 100 kg.m/sC. p = 100 kg.km/h. D. p = 360 N.s.Câu 13: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lạiđẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?A. Điện tích của vật A và C cùng dấu.B. Điện tích của vật A và D cùng dấu.C. Điện tích của vật B và D cùng dấu.D. Điện tích của vật A và D trái dấu.Câu 14: Đồ thị biểu diễn lực tương tác Culông giữa hai điện tích theo bình phương khoảng cáchgiữa hai điện tích là đườngA. parabolB. thẳng bậc nhấtC. hypebolD. tròn.Câu 15: Mối liên hệ giưa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là:A. UMN = - UNM.B. UMN = UNM.C. UMN = 1.U NMD. UMN =1.U NMCâu 16: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử ở thể khí?A. chuyển động không ngừng.B. Giữa các phân tử có khoảng cách.C. chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.D. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.Câu 17: Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg).B. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C).C. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.D. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.Câu 18: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điệntích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là:A. q = 12,5.10-6 (μC). B. q = 1,25.10-3 (C). C. q = 8.10-6 (μC).D. q = 12,5 (μC).-9Câu 19: Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10 (cm), coi rằng prôton vàêlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là:A. lực hút với F = 9,216.10 -12 (N).B. lực đẩy với F = 9,216.10 -12 (N).-8C. lực hút với F = 9,216.10 (N).D. lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N).Câu 20: Hòn bi A có khối lượng lớn gấp đôi hòn bi B. Cùng một lúc từ độ cao h, bi A được thảrơi còn bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Hãy cho biết câu nàodưới đây là đúng?A. Cả hai chạm đất cùng một lúc.B. A chạm đất sau.C. A chạm đất trước.D. Chưa đủ thông tin để trả lời.Câu 21: Một người lái đò chèo đò qua một con sông rộng 400m. Muốn cho đò đi theo đường ABvuông góc với bờ sông, người ấy phải luôn hướng con đò theo hướng AC. Đò sang sông mất mộtthời gian 8 phút 20 giây, vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 0,6 m/s. Vận tốc của con đò sovới dòng nước là:A. 1 m/s.B. 5 m/s.C. 0,2 m/s.D. 1,6 m/s.Câu 22: Một electron bay vào điện trường của một tụ điện phẳng theo phương song song cùnghướng với các đường s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề KSCL lần 1 lớp 11 năm 2018-2019 Đề KSCL lần 1 môn Vật lí lớp 11 Đề KSCL môn Vật lí năm 2018-2019 Khảo sát chất lượng môn Vật lí lớp 11 Đề khảo sát môn Lí 11 năm 2018 Chuyển động thẳng nhanh dần đềuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề KSCL môn Vật lí lớp 12 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 205
4 trang 17 0 0 -
Đề KSCL môn Vật lí lớp 12 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 305
4 trang 16 0 0 -
Đề thi KSCL môn Vật lí năm 2018-2019 lần 1 - THPT Đồng Đậu - Mã đề 124
4 trang 16 0 0 -
Đề KSCL môn GDCD lớp 11 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 743
5 trang 15 0 0 -
Bài giảng Động học chất điểm - Bài: Bài toán cơ hay
11 trang 15 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam
3 trang 15 0 0 -
40 trang 13 0 0
-
Đề thi KSCL môn Vật lí lớp 11 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 896
3 trang 13 0 0 -
Đề thi KSCL môn Toán lớp 11 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 357
5 trang 13 0 0 -
Đề KSCL môn Vật lí lớp 12 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 304
4 trang 13 0 0