Danh mục

Đề KSCL môn Vật lí lớp 12 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 303

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 161.10 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vận dụng kiến thức và kĩ năng các bạn đã được học để thử sức với Đề KSCL môn Vật lí lớp 12 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 303 này nhé. Thông qua đề kiểm tra giúp các bạn ôn tập và nắm vững kiến thức môn học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề KSCL môn Vật lí lớp 12 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 303SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚCTRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂNĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN INăm học 2018-2019Môn : Vật Lý 12Thời gian làm bài: 50 phút;(40 câu trắc nghiệm)Mã đề thi 303Đề thi có 4 trangCâu 1: Một lò xo có khối lượng không đáng kể có chiều dài tự nhiên 20cm được treo thẳng đứng. Khi treo mộtquả cầu vào dưới lò xo và kích thích cho nó dao động điều hòa thì con lắc thực hiện được 100 dao động trong31.4s. Tính chiều dài của lò xo khi quả cầu ở vị trí cân bằng, cho g = 10m/s2.A. 22,.5cm.B. 27.5cm.C. 25cm.D. 17.5cm.Câu 2: Cho hai dao động cùng phương: x1  3.cos(t  1 )cm và x 2  4.cos(t  2 )cm. Biết dao động tổnghợp của hai dao động trên có biên độ bằng 5cm. Chọn hệ thức liên hệ đúng giữa 2 và 1 .A. 2  1   2k  1B. 2  1   2k  1C. 2  1  2kD. 2  1   2k  1 42Câu 3: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,5 (s) và biên độ 2cm. Vận tốc của chất điểm tại vị trícân bằng có độ lớn bằngA. 4 cm/s.B. 8 cm/s.C. 0,5 cm/s.D. 3 cm/s.Câu 4: Hai con lắc đơn treo vật cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng cơ năng với biên độ dao động lầnlượt là A1, A2. Biểu thức đúng về mối liên hệ giữa biên độ dao động và chiều dài dây làA. A 2  A1. 1 .B. A 2  A1. 2 .C. A 2  A1 . 2 .D. A 2  A1 . 1 .2112Câu 5: Một vật dao động điều hòa trên truch Ox, tại thời điểm t1 vật chuyển động qua vị trí có li độ x1 với vậntốc v1. Đến thời điểm t2 vật chuyển động qua vị trí có li độ x2 với vận tốc v2. Chu kỳ dao động của vật làA. T  2v12  v22.x22  x12B. T  2v22  v12.x22  x12C. T  2x22  x12.v12  v22D. T  2x12  x22.v12  v22Câu 6: Con lắc lò xo gồm vật m = 0.5kg và lò xo k = 50N/m dao động điều hòa, tại thời điểm vật có li độ 3cmthì vận tốc là 0.4m/s. Biên độ của dao động là:A. 3cm.B. 8cm.C. 4cm.D. 5cm.Câu 7: Dao động cơ tắt dầnA. luôn có lợi.B. có biên độ giảm dần theo thời gian.C. có biên độ tăng dần theo thời gian.D. luôn có hại.Câu 8: Cho một vật dao động điều hòa với chu kì 1.5s và biên độ 4cm. Tính thời gian để vật đi được 2cm từ vịtrí x = -4cmA. t = 0,25s.B. t = 1s.C. t = 1/6s.D. t = 0.5s.Câu 9: Kéo một xe goòng bằng một sợi dây cáp với một lực bằng 150N. Góc giữa dây cáp và mặt phẳng nganglà 30°. Sau 10s xe chạy được 200m. Tính công suất trung bình của xe?A. 2,598 kWB. 3 kWC. 3,464 kWD. 15 KWCâu 10: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = -3 sin2 t ( cm). Xác định pha ban đầu của dao động.A.  = .B.  = /2.C.  = /4.D.  = 0.Câu 11: Tiến hành thí nghiệm với hai con lắc lò xo A và B có quả nặng và chiều dài tự nhiên giống nhaunhưng độ cứng lần lượt là k và 2k. Hai con lắc được treo thẳng đứng vào cùng một giá đỡ, kéo hai quả nặng đếncùng một vị trí ngang nhau rồi thả nhẹ cùng lúc. Khi đó năng lượng dao động của con lắc B gấp 8 lần nănglượng dao động của con lắc A. Gọi tA và tB là khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc bắt đầu thả hai vật đến khitlực đàn hồi của hai con lắc có độ lớn nhỏ nhất. Tỉ số A bằngtBTrang 1/4 - Mã đề thi 30312 2D.32Câu 12: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 cm trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5A, dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 A và ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây vàcách đều hai dây. Cảm ứng từ tại M có độ lớn là:A. 5,0.107 T.B. 5,0.106 T.C. 7,5.107 T.D. 7,5.106 T.A.3 22B. 2C.Câu 13: Cho hai vật A và B dao động điều hòa trên hai trục song song với nhau, có hai gốc tọa độ nằm trênđường thẳng vuông góc chung của hai đường thẳng này và cách nhau 10cm, có phương trình dao động lần lượtlà: x A  6.cos100t  cm ; x B  8. cos100t  cm . Khoảng cách lớn nhất giữa hai vật trong quá trình dao36động làA. 24 cm.B. 10 2cm.C. 20 cm.D. 10 cm.Câu 14: Phát biểu nào dưới đây không đúng?Trong dao động điều hoà, khi lực phục hồi có độ lớn cực đại thìA. vật qua vị trí cân bằng.B. vật qua vị trí biên.C. vật đổi chiều chuyển động.D. vật có vận tốc bằng 0.Câu 15: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về cơ năng của một dao động đều hòa:A. Khi vật ở vị trí cân bằng thì động năng đạt giá trị cực đại.B. Khi gia tốc của vật bằng không thì thế năng bằng cơ năng của dao động.C. Động năng bằng thế năng khi li độ x   A / 2 .D. Khi vật chuyển động về vị trí cân bằng thì động năng tăng và thế năng giảm.Câu 16: Một chất điểm dao động theo phương trình x  6 cos t (cm). Dao động của chất điểm có biên độ làA. 6 cm.B. 3 cm.C. 12 cm.D. 2 cm.Câu 17: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Gọi A, ω và φ lần lượt là biên độ, tầnsố góc và pha ban đầu của dao động. Biểu thức li độ của vật theo thời gian t làA. x = Acos(ωt + φ).B. x = ωcos(tφ + A).C. x = tcos(φA + ω).D. x = φcos(Aω + t).Câu 18: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = 2cos(2πt + ) (x tính bằng cm, t tính21bằng s). Tại t ...

Tài liệu được xem nhiều: