Danh mục

Đề KSCL ôn thi THPT Quốc gia lần 3 môn Địa lý 12 năm 2017 - THPT Yên Lạc - Mã đề 356

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 255.26 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng tham khảo Đề KSCL ôn thi THPT Quốc gia lần 3 môn Địa lý 12 năm 2017 của trường THPT Yên Lạc Mã đề 356 sẽ giúp bạn định hướng kiến thức ôn tập và rèn luyện kỹ năng, tư duy làm bài thi đạt điểm cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề KSCL ôn thi THPT Quốc gia lần 3 môn Địa lý 12 năm 2017 - THPT Yên Lạc - Mã đề 356SỞ GD-ĐT VĨNH PHÚCTRƯỜNG THPT YÊN LẠCĐỀ KSCL ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN 3 – LỚP 12NĂM HỌC 2016 - 2017BÀI THI: KHOA HỌC XÃ HỘI, MÔN: ĐỊA LÝ(Đề thi có 05 trang)Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đềMã đề thi 356Câu 1: Cao su được trồng nhiều nhất ởA. Tây NguyênB. Duyên hải Nam Trung Bộ.C. Đông Nam BộD. Trung du và miền núi Bắc BộCâu 2: Đây là đặc điểm của các cao nguyên Mơ Nông, Bảo Lộc, Di LinhA. Có độ cao trên 800m.B. Cấu tạo chủ yếu bởi đá vội.C. Cấu tạo chủ yếu bởi đất xám phù sa cổ.D. Cấu tạo chủ yếu bởi đá ba danCâu 3: Cho bảng số liệu sau: Diện tích và dân số một số vùng nước ta năm 2006VùngĐBS HồngTây NguyênĐông Nam bộDân số (nghìn người)18208486912068Diện tích (Km²)148635466023608Nhận xét nào không đúng:A. Mật độ dân số của Đồng bằng sông Hồng là 1.225 người/km2.B. Mật độ dân số của Đông Nam Bộ là 511 người/km2.C. Mật độ dân số theo thứ tự giảm dần là: Đồng bằng sông Hồng ,Đông Nam Bộ, Tây Nguyên,D. Mật độ dân số của Đồng bằng sông Hồng cao gấp 5 lần của Đông Nam Bộ.Câu 4: Trong khu vực 1của nước ta, tỉ trọng ngành thủy sản có xu hướng tăng nguyên nhân cơ bản là do :A. Nước ta có nguồn lợi hải sản phong phú.B. Trang thiết bị phục vụ ngành thủy sản ngày càng hiện đại.C. Giá trị xuất khẩu cao hơn so với các sản phẩm nông nghiệp.D. Nhu cầu của thị trường ngày càng lớn về mặt hàng thủy sản.Câu 5: Từ năm 1991 đến nay, sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của nước ta có đặc điểm:A. Khu vực II dù tỉ trọng không cao nhưng là ngành tăng nhanh nhất.B. Khu vực I giảm dần tỉ trọng và đã trở thành ngành có tỉ trọng thấp nhấtC. Khu vực III luôn chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP dù tăng không ổn định.D. Khu vực I giảm dần tỉ trọng nhưng vẫn chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP.Câu 6: “Bữa ấy mưa xuân phơi phới bayHoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy”( Mưa Xuân, Nguyễn Bính)Thời tiết “mưa xuân” được nhắc đế trong câu thơ trên diễn ra ở................, vào thời kì................., doảnh hưởng.............A. Ven biển và các đồng bằng Bắc bộ, Bắc Trung Bộ, nửa cuối mùa đông, gió mùa mùa đông đi lệchhướng ra biển.B. Cả nước, nửa cuối mùa đông, gió mùa mùa đông.C. Miền Bắc, nửa đầu mùa đông, gió Tín phong.D. Miền Bắc, nửa cuối mùa đông, gió mùa mùa đông đi lệch hướng ra biển.Câu 7: Ở nước ta gió Tín Phong hoạt động mạnh:A. suốt cả năm.B. từ tháng 5 đến tháng 10.C. từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.D. thời kì chuyển tiếp giữa 2 mùa gió ( gió mùa mùa hạ, gió mùa mùa đông)Câu 8: Sau khi nước ta gia nhập WTO, thành phần kinh tế nào có tỉ trọng tăng nhanh nhất:A. Kinh tế nhà nướcB. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.C. Kinh tế tư nhânD. Kinh tế cá thểCâu 9: Theo số liệu thống kê năm 2006, số dân nước ta là:A. 82,6 triệu người.B. 81,5 triệu người.C. 84,15 triệu người.D. 83,4 triệu người.Trang 1/5 - Mã đề thi 356Câu 10: Nhân tố có ý nghĩa hàng đầu tạo nên những thành tựu to lớn của ngành chăn nuôinước ta trong thời gian qua là :A. Nhiều giống gia súc gia cầm có chất lượng cao được nhập nội.B. Thú y phát triển đã ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh.C. Nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày càng được bảo đảm tốt hơn.D. Nhu cầu thị trường trong và ngoài nước ngày càng tăng.Câu 11: Cây rau màu ôn đới được trồng ở đồng bằng sông Hồng vào vụA. ĐôngB. Mùa.C. Đông xuân.D. Hè thu.Câu 12: Cho bảng số liệu: Giá trị sx nông nghiệp phân theo ngành của nước ta (tỉ đồng)Chia raNămTổng sốTrồng trọtChăn nuôiDịch vụ1995855086679416168254620001291411010442496031372004172495131552373443599200518334313475545226336220105401633967341351378292Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theongành của nước ta 1995-2010.A. Biểu đồ miềnB. Biểu đồ trònC. Biểu đồ cột chồngD. Biểu đồ đường.Câu 13: Trong nội bộ khu vực 2 đang có xu hướng chuyển dịch tích cực để:A. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài.B. Phù hợp với yêu cầu thị trường và tăng hiệu quả đầu tư.C. Giải quyết việc làm, tăng thu nhập người dân.D. Thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển.Câu 14: Điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong khu vực 1.A. Giảm tỉ trọng trồng trọt, tăng tỉ trọng chăn nuôi. B. Giảm tỉ trọng các cây công nghiệp lâu năm.C. Giảm cây lương thực, tăng cây công nghiệp.D. Giảm tỉ trọng nông nghiệp, tăng tỉ trọng thủy sảnCâu 15: Theo số liệu thống kê, tính đến năm 2006 vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta là:A. Đồng bằng sông HồngB. Đông Nam Bộ.C. Tây Bắc.D. Đồng bằng sông Cửu LongCâu 16: Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là:A. Có nhiều dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta. B. Địa hình thấp và hẹp ngangC. Có bốn cánh cung lớnD. Gồm các khối núi và cao nguyênCâu 17: Động vật nào sau đây không tiêu biểu cho phần phía Nam lãnh thổ?A. Thú lớn (Voi, hổ, báo,...).B. Thú có lông dày (gấu, chồn,...).C. Trăn, rắn, cá sấuD. Thú có móng ...

Tài liệu được xem nhiều: