Đề KSCL ôn thi THPT Quốc gia lần 3 môn Hoá học lớp 12 năm 2017 - THPT Yên Lạc - Mã đề 222
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 145.09 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các em có thêm nguồn liệu tham khảo trong quá trình học tập, ôn thi, củng cố kiến thức của mình. Để nắm vững chi tiết cấu trúc đề thi mời các bạn cùng tham khảo Đề KSCL ôn thi THPT Quốc gia lần 3 môn Hoá học lớp 12 năm 2017 của trường THPT Yên Lạc - Mã đề 222.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề KSCL ôn thi THPT Quốc gia lần 3 môn Hoá học lớp 12 năm 2017 - THPT Yên Lạc - Mã đề 222SỞ GD – ĐT VĨNH PHÚCTRƯỜNG THPT YÊN LẠCĐỀ KSCL ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN 3 – LỚP 12NĂM HỌC: 2016 - 2017BÀI THI MÔN: HÓA HỌC(Đề thi có 04 trang)Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian giao đềMã đề thi 222Họ, tên thí sinh:.................................................................................Số báo danh:..................Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; P = 31; Cl = 35,5; K = 39; Be= 9; Li = 7; Ca = 40; Ba = 137; Cr = 52; F = 19; Mn = 55; Ni =59; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80;Ag = 108; Ba = 137; I = 127; Si = 28; Rb = 85.Câu 1: Chất béo tristearin có công thức làA. (C17H33COO)3C3H5.B. (C17H31COO)3C3H5.C. (C17H35COO)3C3H5.D. (C15H31COO)3C3H5.Câu 2: Thủy phân hoàn toàn m gam CH3COOC2 H5 cần dùng vừa đủ 200ml dung dịch KOH 1M. Giá trịcủa m làA. 8,8 gam.B. 17,6 gam.C. 52,8 gam.D. 35,2 gam.Câu 3: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:Mẫu thửThuốc thửHiện tượngXYDung dịch I2Cu(OH)2 trong môi trường kiềmCó màu xanh tímCó màu tímZDung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóngKết tủa Ag trắng sángTNước Br2Kết tủa trắngDung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:A. Hồ tinh bột, anilin, lòng trắng trứng, glucozơ. B. Lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glucozơ, anilin.C. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, anilin, glucozơ. D. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozơ, anilin.Câu 4: Fe không tác dụng được với dung dịch nào dưới đây?A. AgNO3.B. CuSO4.C. ZnCl2.D. FeCl3.Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 16,2 gam Al trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn thuđược dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam muối khan không ngậm nước. Giá trị của m làA. 58,8 gam.B. 98,4 gam.C. 49,2 gam.D. 46,8 gam.Câu 6: Hỗn hợp X gồm tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) chỉ tạo ra từ Gly, Alavà Val. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy(chỉ gồm CO2, H2O và N2) vàobình đựng 140ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 840ml (đktc)một khí duy nhất thoát ra và thu được dung dịch có khối lượng tăng 11,865g so với khối lượng dungdịch Ba(OH)2 ban đầu. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?A. 7,26 .B. 9,25.C. 8,25.D. 6,26.Câu 7: Cho 100 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng còn lại40,8 gam chất rắn không tan. Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp X làA. 53,6%.B. 40,8%.C. 20,4%.D. 40,0%.Câu 8: Cho 16,8 gam sắt vào 300 ml dung dịch AgNO3 2,6 M. Lắc kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toànthu được m gam chất rắn. Giá trị của m làA. 32,40.B. 48,60.C. 84,24.D. 64,8.Câu 9: Cho 8,96 gam hỗn hợp gồm CH3COOC2 H5 và CH3COOC6H5 (có tỷ lệ mol là 1:1) tác dụng với800 ml dung dịch NaOH 0,2M, làm khô dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng chất rắn làA. 11,2 gam.B. 12,8 gam.C. 9,76 gam.D. 6,56 gam.Câu 10: Điện phân 600ml dung dịch KCl 1M (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khi phản ứng hoàntoàn thu được m gam khí ở anot. Giá trị của m làTrang 1/4 - Mã đề thi 222A. 21,3 gam.B. 42,6 gam.C. 0,6 gam.D. 1,2 gam.Câu 11: Đun nóng 6,84 gam mantozơ trong môi trường axit, đun nóng. Trung hòa axit sau phản ứng rồicho hỗn hợp tác dụng hoàn toàn với AgNO3 dư trong dd NH3, đun nóng thu được 7,56 gam Ag. Vậyhiệu suất phản ứng thủy phân mantozơ làA. 81,0%.B. 87,5%.C. 75,0%.D. 62,5%.Câu 12: Để đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít metylamin (đkc) cần dùng vừa đủ V lít oxi (đkc). Giá trị của VlàA. 67,2 lít.B. 15,12 lít.C. 44,8 lít.D. 89,6 lít.Câu 13: Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96 % clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clophản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k làA. 2.B. 3.C. 4.D. 5.Câu 14: Hòa tan hết 27,2 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe3O4, Fe2O3 và Cu trong dung dịch chứa 0,9 molHCl (dùng dư), thu được dung dịch Y có chứa 13,0 gam FeCl3. Tiến hành điện phân dung dịch Y bằngđiện cực trơ đến khi ở catot bắt đầu có khí thoát ra thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm13,64 gam. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thấy khí NOthoát ra (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trịnào sau đây?A. 116,89.B. 118,64.C. 116,31.D. 117,39.Câu 15: Hòa tan hết 13,52 gam hỗn hợp X gồm Mg(NO3)2, Al2O3, Mg và Al vào dd NaNO3 và 1,08mol HCl (đun nóng). Sau khi kết thức phản ứng thu được dd Y chỉ chứa các muối và 3,136 lít (đktc) hỗnhợp khí Z gồm N2O và H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 5. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dd chứa1,14 mol NaOH, lấy kết tủa nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi thu được 9,6 gam rắn. Phầntrăm khối lượng của Al có trong hỗn hợp X làA. 31,95%.B. 23,96%.C. 19,97%.D. 27,96%.Câu 16: Đốt hoàn toàn m gam hỗn hợp các amin sau phản ứng thu được 53,76 lít CO2 (đktc); 75,6gam H2O và 13,44 lít N2. Giá trị cuả m?A. 64.B. 55.C. 54.D. 5 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề KSCL ôn thi THPT Quốc gia lần 3 môn Hoá học lớp 12 năm 2017 - THPT Yên Lạc - Mã đề 222SỞ GD – ĐT VĨNH PHÚCTRƯỜNG THPT YÊN LẠCĐỀ KSCL ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN 3 – LỚP 12NĂM HỌC: 2016 - 2017BÀI THI MÔN: HÓA HỌC(Đề thi có 04 trang)Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian giao đềMã đề thi 222Họ, tên thí sinh:.................................................................................Số báo danh:..................Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; P = 31; Cl = 35,5; K = 39; Be= 9; Li = 7; Ca = 40; Ba = 137; Cr = 52; F = 19; Mn = 55; Ni =59; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80;Ag = 108; Ba = 137; I = 127; Si = 28; Rb = 85.Câu 1: Chất béo tristearin có công thức làA. (C17H33COO)3C3H5.B. (C17H31COO)3C3H5.C. (C17H35COO)3C3H5.D. (C15H31COO)3C3H5.Câu 2: Thủy phân hoàn toàn m gam CH3COOC2 H5 cần dùng vừa đủ 200ml dung dịch KOH 1M. Giá trịcủa m làA. 8,8 gam.B. 17,6 gam.C. 52,8 gam.D. 35,2 gam.Câu 3: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:Mẫu thửThuốc thửHiện tượngXYDung dịch I2Cu(OH)2 trong môi trường kiềmCó màu xanh tímCó màu tímZDung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóngKết tủa Ag trắng sángTNước Br2Kết tủa trắngDung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:A. Hồ tinh bột, anilin, lòng trắng trứng, glucozơ. B. Lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glucozơ, anilin.C. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, anilin, glucozơ. D. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozơ, anilin.Câu 4: Fe không tác dụng được với dung dịch nào dưới đây?A. AgNO3.B. CuSO4.C. ZnCl2.D. FeCl3.Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 16,2 gam Al trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn thuđược dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam muối khan không ngậm nước. Giá trị của m làA. 58,8 gam.B. 98,4 gam.C. 49,2 gam.D. 46,8 gam.Câu 6: Hỗn hợp X gồm tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) chỉ tạo ra từ Gly, Alavà Val. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy(chỉ gồm CO2, H2O và N2) vàobình đựng 140ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 840ml (đktc)một khí duy nhất thoát ra và thu được dung dịch có khối lượng tăng 11,865g so với khối lượng dungdịch Ba(OH)2 ban đầu. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?A. 7,26 .B. 9,25.C. 8,25.D. 6,26.Câu 7: Cho 100 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng còn lại40,8 gam chất rắn không tan. Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp X làA. 53,6%.B. 40,8%.C. 20,4%.D. 40,0%.Câu 8: Cho 16,8 gam sắt vào 300 ml dung dịch AgNO3 2,6 M. Lắc kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toànthu được m gam chất rắn. Giá trị của m làA. 32,40.B. 48,60.C. 84,24.D. 64,8.Câu 9: Cho 8,96 gam hỗn hợp gồm CH3COOC2 H5 và CH3COOC6H5 (có tỷ lệ mol là 1:1) tác dụng với800 ml dung dịch NaOH 0,2M, làm khô dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng chất rắn làA. 11,2 gam.B. 12,8 gam.C. 9,76 gam.D. 6,56 gam.Câu 10: Điện phân 600ml dung dịch KCl 1M (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khi phản ứng hoàntoàn thu được m gam khí ở anot. Giá trị của m làTrang 1/4 - Mã đề thi 222A. 21,3 gam.B. 42,6 gam.C. 0,6 gam.D. 1,2 gam.Câu 11: Đun nóng 6,84 gam mantozơ trong môi trường axit, đun nóng. Trung hòa axit sau phản ứng rồicho hỗn hợp tác dụng hoàn toàn với AgNO3 dư trong dd NH3, đun nóng thu được 7,56 gam Ag. Vậyhiệu suất phản ứng thủy phân mantozơ làA. 81,0%.B. 87,5%.C. 75,0%.D. 62,5%.Câu 12: Để đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít metylamin (đkc) cần dùng vừa đủ V lít oxi (đkc). Giá trị của VlàA. 67,2 lít.B. 15,12 lít.C. 44,8 lít.D. 89,6 lít.Câu 13: Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96 % clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clophản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k làA. 2.B. 3.C. 4.D. 5.Câu 14: Hòa tan hết 27,2 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe3O4, Fe2O3 và Cu trong dung dịch chứa 0,9 molHCl (dùng dư), thu được dung dịch Y có chứa 13,0 gam FeCl3. Tiến hành điện phân dung dịch Y bằngđiện cực trơ đến khi ở catot bắt đầu có khí thoát ra thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm13,64 gam. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thấy khí NOthoát ra (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trịnào sau đây?A. 116,89.B. 118,64.C. 116,31.D. 117,39.Câu 15: Hòa tan hết 13,52 gam hỗn hợp X gồm Mg(NO3)2, Al2O3, Mg và Al vào dd NaNO3 và 1,08mol HCl (đun nóng). Sau khi kết thức phản ứng thu được dd Y chỉ chứa các muối và 3,136 lít (đktc) hỗnhợp khí Z gồm N2O và H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 5. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dd chứa1,14 mol NaOH, lấy kết tủa nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi thu được 9,6 gam rắn. Phầntrăm khối lượng của Al có trong hỗn hợp X làA. 31,95%.B. 23,96%.C. 19,97%.D. 27,96%.Câu 16: Đốt hoàn toàn m gam hỗn hợp các amin sau phản ứng thu được 53,76 lít CO2 (đktc); 75,6gam H2O và 13,44 lít N2. Giá trị cuả m?A. 64.B. 55.C. 54.D. 5 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi KSCL Ôn thi THPT Quốc gia Đề thi KSCL môn Hoá học Ôn thi môn Hoá học Ôn thi THPT Quốc gia môn Hoá Trắc nghiệm Hoá học lớp 12Tài liệu liên quan:
-
chinh phục điểm câu hỏi phụ khảo sát hàm số từ a đến z: phần 1 - nxb Đại học quốc gia hà nội
162 trang 48 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Uông Bí
18 trang 46 0 0 -
22 trang 46 0 0
-
Đề thi KSCL môn Hóa học lớp 12 năm 2021-2022 (Lần 2) - Trường THPT Triệu Sơn 4, Thanh Hóa
4 trang 43 0 0 -
22 trang 42 0 0
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
5 trang 39 0 0 -
Đề thi KSCL môn Hóa học lớp 10 năm 2021-2022 (Lần 1) - Trường THPT Triệu Sơn 4, Thanh Hóa
2 trang 37 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam
7 trang 36 0 0 -
Đề thi KSCL môn Hóa học lớp 11 năm 2020-2021 (Lần 1) - Trường THPT Triệu Sơn 4, Thanh Hóa
3 trang 35 0 0 -
Đề thi khảo sát chất lượng đội tuyển HSG môn Hóa học lớp 12 (Lần 1)
6 trang 34 0 0