Đề KSCL ôn thi THPT Quốc gia môn Vật lý lớp 12 năm 2016-2017 - Trường THPT Yên Lạc (Lần 1)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 285.70 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề KSCL ôn thi THPT Quốc gia môn Vật lý lớp 12 năm 2016-2017 - Trường THPT Yên Lạc (Lần 1) sẽ giúp các bạn biết được cách thức làm bài thi trắc nghiệm cũng như kiến thức của mình trong môn Vật lý, chuẩn bị tốt cho kì thi THPT Quốc gia 2017 sắp tới. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề KSCL ôn thi THPT Quốc gia môn Vật lý lớp 12 năm 2016-2017 - Trường THPT Yên Lạc (Lần 1)VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phíSỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠOTRƯỜNG THPT YÊN LẠCĐề thi có 4 trangĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 LỚP 12NĂM HỌC 2016 – 2017ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝThời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian giao đềMã đề thi 132Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD:.............................Câu 1: Đồ thị dưới đây biểu diễn x A cos(t ) .x (cm)Phương trình dao động10B. x 10 cos( t )(cm)252t (sO 14)C. x 10 cos(8 t )(cm)D. x 10 cos(4t )(cm)102Câu 2: Một con lắc lò xo dao động điều hoà tự do theo phương nằm ngang với chiều dài quỹ đạo là 14cm.Vật có khối lượng m = 100g, lò xo có độ cứng k = 100N/m. Cho π2≈ 10. Quãng đường lớn nhất mà vật điđược trong s là:A. x 4 cos(10t )(cm)A. 21cmB. 10,5cmC. 14 cmD. 7 cmCâu 3: Một sợi dây đàn hồi AB dài 60 cm hai đầu cố định được kích thích dao động với tần số 20Hz thìtrên dây có sóng dừng ổn định với 5 nút sóng. Tính bước sóngA. 12 cm.B. 15cm.C. 30 cm.D. 24cm.Câu 4: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số. Biết daođộng thứ nhất có biên độ A1 = 6 cm và trễ pha /2 so với dao động tổng hợp. Tại thời điểm dao động thứhai có li độ bằng biên độ của dao động thứ nhất thì dao động tổng hợp có li độ 9 cm. Biên độ dao độngtổng hợp bằngA. 9 3 cmB. 18 cm.C. 6 3 cm.D. 12cm.Câu 5: Ứng dụng nào sau đây không phải ứng dụng từ hiện tượng cộng hưởng cơA. Lên dây đànB. Đo vận tốc âmC. Máy đo tần sốD. Máy đầm bê tôngCâu 6: Hai vật dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 = A1cos(ωt +φ1) và x2 = A2cos(ωt + φ2). Gọi x(+) = x1 + x2 và x(−) = x1 – x2. Biết rằng biên độ dao động của x(+) gấp 4lần biên độ dao động của x(−). Độ lệch pha cực đại giữa x1 và x2 gần nhất với giá trị nào sau đây ?A. 500B. 400C. 300D. 600Câu 7: Một con lắc lò xo trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 2N/m và vật nhỏ khốilượng 40g. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị giãn20cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g= 10m/s2 . Kể từ lúc đầu cho đến thời điểm tốc độcủa vật bắt đầu giảm, thế năng của con lắc lò xo đã giảm một lượng bằng.A. 39,6mJB. 240mJ.C. 24,4mJD. 79,2mJCâu 8: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động điều hòa theophương ngang với phương trình x = Acos(t + φ). Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khoảng thời giangiữa hai lần liên tiếp con lắc có động năng bằng thế năng là 0,1 s. Lấy π2 =10. Khối lượng vật nhỏ bằngA. 200 g.B. 40 g.C. 100 g.D. 400 g.Câu 9: Một con lắc đơn gồm quả cầu tích điện dương 100 C , khối lượng 100 g buộc vào sợi dây mảnhcách điện dài 1,5 m. Con lắc được treo trong điện trường đều 5000V/m, véc tơ cường độ điện thẳng đứnghướng lên. Cho g = 10 m/s2. Chu kì dao động nhỏ của con lắc trong điện trườngA. 3,44s.B. 1,51s.C. 0,94 s.D. 1,99s.Câu 10: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A, B cách nhau 19cm, dao động cùng pha theophương thẳng đứng với tần số 25Hz. Tốc độ truyền sóng ở mặt chất lỏng là 50cm/s. Trên đoạn AB có :A. 18 cực tiểu giao thoa.B. 20 cực tiểu giao thoa.C. 21 cực đại giao thoa.D. 23 cực đại giao thoa.Trang 1/5 - Mã đề thi 132VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phíCâu 11: Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 200 N/m, quả cầu M có khối lượng 1 kg đang dao động điềuhòa theo phương thẳng đứng với biên độ 12,5 cm. Khi quả cầu xuống đến vị trí thấp nhất thì có một vậtnhỏ khối lượng 500 g bay theo phương trục lò xo, từ dưới lên với tốc độ v tới dính chặt vào M. lấy g =10m/s2. Sau va chạm, hai vật dao động điều hòa. Biên độ của hệ hai vật sau va chạm là 10cm. Tốc độv có giá trị bằng:A. 2 m/s.B. 4m/s.C. 6 m/s.D. 8 m/s.Câu 12: Tai người chỉ phân biệt được độ to của hai âm nếu độ chênh lệch mức cường độ âm của chúng ítnhất là:A. 1dBB. 1BC. 1,3 dBD. 1,3BCâu 13: Sóng truyền trên sợi dây dài l với bước sóng , để có sóng dừng trên sợi dây với một đầu dây cốđịnh và một đầu dây tự do thìA. l = (2k + 1)λ với k = 0, 1, 2,…B. l = kλ/2 với k = 1, 2, 3,…l4lC. λ =với k = 0, 1, 2,...D. λ =với k = 0, 1, 2,…k 1 22k 1Câu 14: Một sóng truyền theo trục Ox có phương trình u = 8cos(0,5x – 0,4t - /4) trong đó u tính bằngcm, x tính bằng m, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trong môi trường đó làA. 8cm/s.B. 5 cm/s.C. 0,8 m/s.D. 0,5m/s.Câu 15: Một con lắc đơn dài 56 cm được treo vào trần một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánhcủa toa xe gặp chỗ nối nhau của các thanh ray. Lấy g = 9,8 m/s2. Cho biết chiều dài của mỗi thay ray là12,5 m. Biên độ dao động của con lắc sẽ lớn nhất khi tàu chạy thẳng đều với tốc độA. 40 km/hB. 72 km/hC. 30 km/hD. 24 km/hCâu 16: Một âm thoa có tần số dao động riêng 880 Hz được đặt sát một ống nghiệm hình trụ đáy kín đặtthẳng đứng cao 70 cm. Đổ dần nước vào ống nghiệm thì có n vị trí của mực nước cho âm được khuếchđại lên rất mạnh. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s. Xác định giá trị n làA. 3.B. 2.C. 4.D. 1.Câu 17:Một đàn ghita có phần dây dao độngℓ0 = 42 cm, căng giữa hai giá A và B như hình vẽ.Đầu cán đàn có các khắc lồi C, D, E, … chia cánthành các ô 1, 2, 3, … Khi gảy đàn mà không ấnngón tay vào ô nào thì dây đàn dao động và phátra âm L quãng ba ( la3) có tần số là 440 Hz. Ấn vào 1 thì phần dây dao động là CB = ℓ1, ấn vào ô 2 thìphần dây dao động là DB = ℓ2, … biết các âm phát ra cách nhau nửa cung, quãng nửa cung ứng với tỉ sốtần số bằng a == 1,05946 hay = 0,944. Khoảng cách AC có giá trị làA. 2,05 cm.B. 2,36 cm.C. 2,24 cm.Câu 18: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 3cos( t D. 2,49 cm.) cm, pha dao động của chất điểm2tại thời điểm t = 1s làA. 0,5 (rad)B. 2 (rad)C. - 0,5 (rad)D. 1,5 (rad)Câu 19: Treo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề KSCL ôn thi THPT Quốc gia môn Vật lý lớp 12 năm 2016-2017 - Trường THPT Yên Lạc (Lần 1)VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phíSỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠOTRƯỜNG THPT YÊN LẠCĐề thi có 4 trangĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 LỚP 12NĂM HỌC 2016 – 2017ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝThời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian giao đềMã đề thi 132Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD:.............................Câu 1: Đồ thị dưới đây biểu diễn x A cos(t ) .x (cm)Phương trình dao động10B. x 10 cos( t )(cm)252t (sO 14)C. x 10 cos(8 t )(cm)D. x 10 cos(4t )(cm)102Câu 2: Một con lắc lò xo dao động điều hoà tự do theo phương nằm ngang với chiều dài quỹ đạo là 14cm.Vật có khối lượng m = 100g, lò xo có độ cứng k = 100N/m. Cho π2≈ 10. Quãng đường lớn nhất mà vật điđược trong s là:A. x 4 cos(10t )(cm)A. 21cmB. 10,5cmC. 14 cmD. 7 cmCâu 3: Một sợi dây đàn hồi AB dài 60 cm hai đầu cố định được kích thích dao động với tần số 20Hz thìtrên dây có sóng dừng ổn định với 5 nút sóng. Tính bước sóngA. 12 cm.B. 15cm.C. 30 cm.D. 24cm.Câu 4: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số. Biết daođộng thứ nhất có biên độ A1 = 6 cm và trễ pha /2 so với dao động tổng hợp. Tại thời điểm dao động thứhai có li độ bằng biên độ của dao động thứ nhất thì dao động tổng hợp có li độ 9 cm. Biên độ dao độngtổng hợp bằngA. 9 3 cmB. 18 cm.C. 6 3 cm.D. 12cm.Câu 5: Ứng dụng nào sau đây không phải ứng dụng từ hiện tượng cộng hưởng cơA. Lên dây đànB. Đo vận tốc âmC. Máy đo tần sốD. Máy đầm bê tôngCâu 6: Hai vật dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 = A1cos(ωt +φ1) và x2 = A2cos(ωt + φ2). Gọi x(+) = x1 + x2 và x(−) = x1 – x2. Biết rằng biên độ dao động của x(+) gấp 4lần biên độ dao động của x(−). Độ lệch pha cực đại giữa x1 và x2 gần nhất với giá trị nào sau đây ?A. 500B. 400C. 300D. 600Câu 7: Một con lắc lò xo trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 2N/m và vật nhỏ khốilượng 40g. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị giãn20cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g= 10m/s2 . Kể từ lúc đầu cho đến thời điểm tốc độcủa vật bắt đầu giảm, thế năng của con lắc lò xo đã giảm một lượng bằng.A. 39,6mJB. 240mJ.C. 24,4mJD. 79,2mJCâu 8: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động điều hòa theophương ngang với phương trình x = Acos(t + φ). Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khoảng thời giangiữa hai lần liên tiếp con lắc có động năng bằng thế năng là 0,1 s. Lấy π2 =10. Khối lượng vật nhỏ bằngA. 200 g.B. 40 g.C. 100 g.D. 400 g.Câu 9: Một con lắc đơn gồm quả cầu tích điện dương 100 C , khối lượng 100 g buộc vào sợi dây mảnhcách điện dài 1,5 m. Con lắc được treo trong điện trường đều 5000V/m, véc tơ cường độ điện thẳng đứnghướng lên. Cho g = 10 m/s2. Chu kì dao động nhỏ của con lắc trong điện trườngA. 3,44s.B. 1,51s.C. 0,94 s.D. 1,99s.Câu 10: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A, B cách nhau 19cm, dao động cùng pha theophương thẳng đứng với tần số 25Hz. Tốc độ truyền sóng ở mặt chất lỏng là 50cm/s. Trên đoạn AB có :A. 18 cực tiểu giao thoa.B. 20 cực tiểu giao thoa.C. 21 cực đại giao thoa.D. 23 cực đại giao thoa.Trang 1/5 - Mã đề thi 132VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phíCâu 11: Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 200 N/m, quả cầu M có khối lượng 1 kg đang dao động điềuhòa theo phương thẳng đứng với biên độ 12,5 cm. Khi quả cầu xuống đến vị trí thấp nhất thì có một vậtnhỏ khối lượng 500 g bay theo phương trục lò xo, từ dưới lên với tốc độ v tới dính chặt vào M. lấy g =10m/s2. Sau va chạm, hai vật dao động điều hòa. Biên độ của hệ hai vật sau va chạm là 10cm. Tốc độv có giá trị bằng:A. 2 m/s.B. 4m/s.C. 6 m/s.D. 8 m/s.Câu 12: Tai người chỉ phân biệt được độ to của hai âm nếu độ chênh lệch mức cường độ âm của chúng ítnhất là:A. 1dBB. 1BC. 1,3 dBD. 1,3BCâu 13: Sóng truyền trên sợi dây dài l với bước sóng , để có sóng dừng trên sợi dây với một đầu dây cốđịnh và một đầu dây tự do thìA. l = (2k + 1)λ với k = 0, 1, 2,…B. l = kλ/2 với k = 1, 2, 3,…l4lC. λ =với k = 0, 1, 2,...D. λ =với k = 0, 1, 2,…k 1 22k 1Câu 14: Một sóng truyền theo trục Ox có phương trình u = 8cos(0,5x – 0,4t - /4) trong đó u tính bằngcm, x tính bằng m, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trong môi trường đó làA. 8cm/s.B. 5 cm/s.C. 0,8 m/s.D. 0,5m/s.Câu 15: Một con lắc đơn dài 56 cm được treo vào trần một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánhcủa toa xe gặp chỗ nối nhau của các thanh ray. Lấy g = 9,8 m/s2. Cho biết chiều dài của mỗi thay ray là12,5 m. Biên độ dao động của con lắc sẽ lớn nhất khi tàu chạy thẳng đều với tốc độA. 40 km/hB. 72 km/hC. 30 km/hD. 24 km/hCâu 16: Một âm thoa có tần số dao động riêng 880 Hz được đặt sát một ống nghiệm hình trụ đáy kín đặtthẳng đứng cao 70 cm. Đổ dần nước vào ống nghiệm thì có n vị trí của mực nước cho âm được khuếchđại lên rất mạnh. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s. Xác định giá trị n làA. 3.B. 2.C. 4.D. 1.Câu 17:Một đàn ghita có phần dây dao độngℓ0 = 42 cm, căng giữa hai giá A và B như hình vẽ.Đầu cán đàn có các khắc lồi C, D, E, … chia cánthành các ô 1, 2, 3, … Khi gảy đàn mà không ấnngón tay vào ô nào thì dây đàn dao động và phátra âm L quãng ba ( la3) có tần số là 440 Hz. Ấn vào 1 thì phần dây dao động là CB = ℓ1, ấn vào ô 2 thìphần dây dao động là DB = ℓ2, … biết các âm phát ra cách nhau nửa cung, quãng nửa cung ứng với tỉ sốtần số bằng a == 1,05946 hay = 0,944. Khoảng cách AC có giá trị làA. 2,05 cm.B. 2,36 cm.C. 2,24 cm.Câu 18: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 3cos( t D. 2,49 cm.) cm, pha dao động của chất điểm2tại thời điểm t = 1s làA. 0,5 (rad)B. 2 (rad)C. - 0,5 (rad)D. 1,5 (rad)Câu 19: Treo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ôn thi Đại học Đề thi thử Đại học Ôn thi môn Vật lý Bài tập Vật lý Ôn thi Vật lý THPT Bài tập Vật lý 12Tài liệu liên quan:
-
150 câu trắc nghiệm môn vật lý -phanquangthoai@yahoo
23 trang 236 0 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 106 0 0 -
150 câu hỏi trắc nghiệm về Phản xạ và Khúc xạ ánh sáng
37 trang 101 0 0 -
Đề thi thử đại học môn Vật lý - Khối A, A1, V: Đề số 7
5 trang 97 0 0 -
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 87 0 0 -
0 trang 87 0 0
-
Bài tập trắc nghiệm Chương 3: Phân cực ánh sáng (Có đáp án)
2 trang 59 0 0 -
800 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý luyện thi Đại học hay và khó
97 trang 50 0 0 -
Bài tập momen quán tính của vật rắn, hệ vật rắn phương trình động lực học của vật rắn
34 trang 43 0 0 -
3 trang 39 0 0