Đề KSCL THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2018-2019 lần 1 - THPT Đồng Đậu - Mã đề 128
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.84 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc ôn tập sẽ trở nên đơn giản hơn khi các em đã có trong tay Đề KSCL THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2018-2019 lần 1 - THPT Đồng Đậu - Mã đề 128. Tham khảo tài liệu không chỉ giúp các em củng cố kiến thức môn học mà còn giúp các em rèn luyện giải đề, nâng cao tư duy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề KSCL THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2018-2019 lần 1 - THPT Đồng Đậu - Mã đề 128SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚCTRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬUĐỀ THI KSCL THPTQG LẦN I NĂM HỌC 2018-2019Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘIMôn thi: LỊCH SỬThời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đềHọ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . . . . . . . . . .Mã đề: 128Câu 1: Một trong những nhân tố phát triển kinh tế của Mĩ mà Việt Nam có thể vận dụng trong sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước hiện nay làA. phát triển nguồn nhân lực dồi dào, chất lượng cao.B. chỉ tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu.C. phát triển công nghiệp quân sự và buôn bán vũ khí.D. xây dựng và phát triển các tổ chức nghiên cứu phần mềm.Câu 2: Điểm khác biệt trong chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh với Phan Bội Châu làA. thực hiện bạo động.B. dựa vào Nhật đánh Pháp.C. thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.D. thực hiện cải cách.Câu 3: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến bùng nổ cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ làA. 13 thuộc địa bị cấm phát triển sản xuấtB. 13 thuộc địa bị cấm không được khai hoanh những vùng đất ở miền TâyC. Mâu thuẫn giữa nhân dân 13 thuộc địa với chính phủ Anh ngày càng sâu sắcD. 13 thuộc địa bị cấm không được buôn bán với nước ngoàiCâu 4: Từ đầu những năm 90, Nhật nỗ lực vươn lên thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vị thếA. siêu cường kinh tế.B. siêu cường tài chính.C. cường quốc lớn nhất châu Á.D. chủ nợ lớn nhất.Câu 5: Yếu tố cơ bản nào chứng tỏ cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII là cuộc cách mạng tư sản triệt để?A. Thiết lập được nền cộng hòa tư sản.B. Cách mạng thi hành nhiều biện pháp kiên quyết để trừng trị bọn phản cách mạng.C. Lật đổ chế độ phong kiến, giải quyết ruộng đất cho nông dân, đưa giai cấp tư sản nắm quyền.D. Cách mạng đạt đến đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ Giacôbanh.Câu 6: Đặc trưng lớn nhất chi phối quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:A. Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng và phạm vi đóng quân ở châu Á và châu Âu.B. thế giới đã xảy ra nhiều cuộc xung đột, căng thẳng.C. Mĩ và Liên Xô phân chia khu vực ảnh hưởng và đại diện cho 2 phe: đế quốc chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.D. thế giới chia thành hai phe do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi phe.Câu 7: Đặc điểm của phong trào Cần Vương cuối thế kỷ XIX làA. Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiếnB. Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sảnC. Là phong trào yêu nước của các tầng lớp nông dânD. Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sảnCâu 8: Bài thơ “Nam quốc sơn hà” ra đời trong hoàn cảnh nào?A. Trong cuộc tập kích lên đất Tống của quân taB. Khi vua Tống đầu hàng Đại ViệtC. Trong buổi lễ mừng chiến thắng quân TốngD. Đang lúc diễn ra trận đánh ác liệt ở phòng tuyến sông Như NguyệtCâu 9: Đặc trưng kinh tế cơ bản nhất của Liên Xô từ sau 1921 đến năm 1925 làA. nền kinh tế tự nhiên, đóng kín.B. nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.C. nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp.Trang 1/4- Mã Đề 128D. nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần.Câu 10: Đặc điểm của quan hệ quốc tế vào đầu những năm 70 của thế kì XX là xu hướngA. đối đầu Đông – Tây.B. đối đầu Âu - Mĩ.C. hợp tác Đông – Tây.D. hòa hoãn Đông – Tây.Câu 11: Từ năm 1973 đến năm 1991, điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản làA. tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á, tổ chức ASEAN.B. chú trọng phát triển quan hệ với các nước ở khu vực Đông Bắc Á.C. chỉ coi trọng quan hệ với các nước Tây Âu và Hàn Quốc.D. không còn chú trọng hợp tác với Mỹ và các nước Tây Âu.Câu 12: Kẻ thù chủ yếu của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai?A. Chế độ độc tài thân Mĩ.B. Bảo vệ và củng cố độc lập dân tộc.C. Chủ nghĩa thực dân cũ.D. Chủ nghĩa thực dân mới.Câu 13: Nguyên nhân khác nhau giữa Nhật Bản và các nước Tây Âu trong giai đoạn phục hồi và phát triểnkinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì ?A. Chi phí cho quốc phòng thấp.B. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.C. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật.D. Sự lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước.Câu 14: Nét khác biệt giữa trật tự hai cực Ianta với hệ thống Vecsxai- Oasinhtơn làA. hình thành một trật tự thế giới mớiB. phân chia thành quả sau chiến tranhC. hình thành 2 phe TBCN và phe XHCND. thành lập được một tổ chức quốc tế để giám sát và duy trì trật tự thế giớiCâu 15: Nội dung dung cơ bản của “Chính sách kinh tế mới” mà nước Nga thực hiện làA. Nhà nước kiểm soát toàn bộ nền công nghiệp, trưng thu lương thực thừa của nông dân.B. Nhà nước Xô viết nắm độc quyền về kinh tế về mọi mặt.C. Thi hành chính sách lao động cưỡng bức đối với nông dân.D. Tạo ra nền kinh tế nhiều thành phần nhưng vẫn đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước .Câu 16: Nội dung nào không phải là nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc?A. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề KSCL THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2018-2019 lần 1 - THPT Đồng Đậu - Mã đề 128SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚCTRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬUĐỀ THI KSCL THPTQG LẦN I NĂM HỌC 2018-2019Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘIMôn thi: LỊCH SỬThời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đềHọ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . . . . . . . . . .Mã đề: 128Câu 1: Một trong những nhân tố phát triển kinh tế của Mĩ mà Việt Nam có thể vận dụng trong sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước hiện nay làA. phát triển nguồn nhân lực dồi dào, chất lượng cao.B. chỉ tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu.C. phát triển công nghiệp quân sự và buôn bán vũ khí.D. xây dựng và phát triển các tổ chức nghiên cứu phần mềm.Câu 2: Điểm khác biệt trong chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh với Phan Bội Châu làA. thực hiện bạo động.B. dựa vào Nhật đánh Pháp.C. thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.D. thực hiện cải cách.Câu 3: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến bùng nổ cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ làA. 13 thuộc địa bị cấm phát triển sản xuấtB. 13 thuộc địa bị cấm không được khai hoanh những vùng đất ở miền TâyC. Mâu thuẫn giữa nhân dân 13 thuộc địa với chính phủ Anh ngày càng sâu sắcD. 13 thuộc địa bị cấm không được buôn bán với nước ngoàiCâu 4: Từ đầu những năm 90, Nhật nỗ lực vươn lên thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vị thếA. siêu cường kinh tế.B. siêu cường tài chính.C. cường quốc lớn nhất châu Á.D. chủ nợ lớn nhất.Câu 5: Yếu tố cơ bản nào chứng tỏ cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII là cuộc cách mạng tư sản triệt để?A. Thiết lập được nền cộng hòa tư sản.B. Cách mạng thi hành nhiều biện pháp kiên quyết để trừng trị bọn phản cách mạng.C. Lật đổ chế độ phong kiến, giải quyết ruộng đất cho nông dân, đưa giai cấp tư sản nắm quyền.D. Cách mạng đạt đến đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ Giacôbanh.Câu 6: Đặc trưng lớn nhất chi phối quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:A. Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng và phạm vi đóng quân ở châu Á và châu Âu.B. thế giới đã xảy ra nhiều cuộc xung đột, căng thẳng.C. Mĩ và Liên Xô phân chia khu vực ảnh hưởng và đại diện cho 2 phe: đế quốc chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.D. thế giới chia thành hai phe do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi phe.Câu 7: Đặc điểm của phong trào Cần Vương cuối thế kỷ XIX làA. Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiếnB. Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sảnC. Là phong trào yêu nước của các tầng lớp nông dânD. Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sảnCâu 8: Bài thơ “Nam quốc sơn hà” ra đời trong hoàn cảnh nào?A. Trong cuộc tập kích lên đất Tống của quân taB. Khi vua Tống đầu hàng Đại ViệtC. Trong buổi lễ mừng chiến thắng quân TốngD. Đang lúc diễn ra trận đánh ác liệt ở phòng tuyến sông Như NguyệtCâu 9: Đặc trưng kinh tế cơ bản nhất của Liên Xô từ sau 1921 đến năm 1925 làA. nền kinh tế tự nhiên, đóng kín.B. nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.C. nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp.Trang 1/4- Mã Đề 128D. nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần.Câu 10: Đặc điểm của quan hệ quốc tế vào đầu những năm 70 của thế kì XX là xu hướngA. đối đầu Đông – Tây.B. đối đầu Âu - Mĩ.C. hợp tác Đông – Tây.D. hòa hoãn Đông – Tây.Câu 11: Từ năm 1973 đến năm 1991, điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản làA. tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á, tổ chức ASEAN.B. chú trọng phát triển quan hệ với các nước ở khu vực Đông Bắc Á.C. chỉ coi trọng quan hệ với các nước Tây Âu và Hàn Quốc.D. không còn chú trọng hợp tác với Mỹ và các nước Tây Âu.Câu 12: Kẻ thù chủ yếu của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai?A. Chế độ độc tài thân Mĩ.B. Bảo vệ và củng cố độc lập dân tộc.C. Chủ nghĩa thực dân cũ.D. Chủ nghĩa thực dân mới.Câu 13: Nguyên nhân khác nhau giữa Nhật Bản và các nước Tây Âu trong giai đoạn phục hồi và phát triểnkinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì ?A. Chi phí cho quốc phòng thấp.B. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.C. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật.D. Sự lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước.Câu 14: Nét khác biệt giữa trật tự hai cực Ianta với hệ thống Vecsxai- Oasinhtơn làA. hình thành một trật tự thế giới mớiB. phân chia thành quả sau chiến tranhC. hình thành 2 phe TBCN và phe XHCND. thành lập được một tổ chức quốc tế để giám sát và duy trì trật tự thế giớiCâu 15: Nội dung dung cơ bản của “Chính sách kinh tế mới” mà nước Nga thực hiện làA. Nhà nước kiểm soát toàn bộ nền công nghiệp, trưng thu lương thực thừa của nông dân.B. Nhà nước Xô viết nắm độc quyền về kinh tế về mọi mặt.C. Thi hành chính sách lao động cưỡng bức đối với nông dân.D. Tạo ra nền kinh tế nhiều thành phần nhưng vẫn đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước .Câu 16: Nội dung nào không phải là nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc?A. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề KSCL THPT Quốc gia năm 2018-2019 Đề KSCL môn Sử năm 2018-2019 Đề thi thử THPT môn Lịch sử Ôn thi THPT Quốc gia môn Sử Cách mạng tư sản Phong trào Cần VươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Lịch sử có đáp án - Sở GD&ĐT Gia Lai
6 trang 206 0 0 -
7 trang 61 0 0
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 55 0 0 -
Ebook Tiểu truyện danh nhân - Tôn Thất Thuyết và những văn thân trong phong trào Cần Vương: Phần 2
83 trang 47 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 - Trường TH-THCS Ia Chim
6 trang 42 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Vũng Tàu
6 trang 40 0 0 -
Giải bài Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên SGK Lịch sử 8
3 trang 36 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản (Sách Chân trời sáng tạo)
10 trang 35 0 0 -
Giáo án học kì 1 Lịch sử lớp 8 (Sách Chân trời sáng tạo)
124 trang 34 0 0 -
Đề thi minh họa THPT Quốc gia năm 2021 môn Lịch sử - Bộ Giáo dục và Đào tạo
4 trang 34 0 0