Đề KTCL giữa HK II môn Ngữ văn lớp 6
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 109.49 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo đề khảo sát chất lượng giữa HK II môn Ngữ văn lớp 6 dành cho quý thầy cô lớp 6 nhằm phục vụ cho công tác đánh giá chất lượng học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề KTCL giữa HK II môn Ngữ văn lớp 6 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2013-2014 MÔN NGỮ VĂN 6 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)Câu 1. (2 điểm) Cho khổ thơ: “Đêm nay Bác ngồi đó Đêm nay Bác không ngủ Vì một lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh.” a, Khổ thơ trên trích từ bài thơ nào ? Ai là tác giả ? b, Em hãy nêu ngắn gọn ý nghĩa của khổ thơ trên.Câu 2. (3 điểm) Xác định và phân tích tác dụng của phép tu từ so sánh, nhân hoá được sửdụng trong đoạn thơ sau:“ Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng và dịu hiền. Biển như người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp. Biển như trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, khi đùa, khi khóc.” (Khánh Chi, “Biển”)Câu 3. (5 điểm) Dựa vào bài thơ ‘‘Lượm’’của Tố Hữu, hãy viết bài văn miêu tả chú bé liên lạcLượm. Hết----------------------- ------------------------- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN 6 GIỮA HK IICâu 1. (2 điểm) a, Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” (0,25 điểm) Nhà thơ Minh Huệ. (0,25điểm) b, Nêu được các ý cơ bản sau: - Đêm Bác không ngủ được miêu tả trong bài thơ là một trong vô vàn những đêmkhông ngủ của Bác Hồ. (0,5 điểm) - Bác không ngủ vì lo việc nước, vì thương bộ đội, dân công đã là một “lẽ thườngtình” của Bác, vì Bác là vị lãnh tụ của dân tộc, là người Cha thân yêu của quân và dânta…(0,5 điểm) - Khổ thơ đã nâng ý nghĩa bài thơ lên tầm khái quát lớn, làm người đọc hiểu mộtchân lý giản đơn mà rất lớn lao đó là tình thương yêu của Bác Hồ với nhân dân ta nóichung, với anh bộ đội, chị dân công nói riêng…(0,5 điểm)Câu 2. (3 điểm) : Học sinh cần trình bày dưới dạng đoạn văn ngắn gọn, lời văn trongsáng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.Ý 1: Xác định được các phép so sánh, nhân hoá: (1,0 điểm)+ So sánh: biển như người khổng lồ; biển như trẻ con.(0,5 đểm)+ Nhân hoá: Vui, buồn, suy nghĩ, hát, mơ mộng, dịu hiền, nóng nảy, nũng nịu, dỗ dành,đùa, khóc.(0,5 điểm)Ý 2: Nêu được tác dụng: (2,0 điểm)+ Biển được miêu tả như con người với nhiều tâm trạng khác nhau.(0,5điểm)+ Biển được nhà thơ cảm nhận như những con người cụ thể: khi thì to lớn, hung dữnhư người khổng lồ; khi thì nhỏ bé hiền lành dễ thương, đáng yêu như trẻ thơ, có khilại đầy tâm trạng buồn, vui, mộng mơ...(0,5 điểm)=> Nhờ các biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá đã cho thấy sự thay đổi của biển thật rõ,thật cụ thể về màu sắc, ánh sáng theo thời tiết, thời gian; tạo nên bức tranh sống độngvề biển. Biển vừa lớn lao vừa gần gũi, thân thương qua cảm nhận tinh tế và tình yêuthiên nhiên của tác giả. (1đ)Câu 3. (5 điểm)* Hình thức: (1 điểm) - Đúng thể loại miêu tả.(0,5đ) - Bài văn có bố cục 3 phần : Mở bài, thân bài, kết bài.(0,25đ) - Trình bày sạch sẽ, trình tự tả hợp lí, liên kết chặt chẽ, biết dùng phép so sánh,không sai chính tả, dùng từ, lời văn trong sáng, trôi chảy.(0,25đ) * Nội dung: (4 điểm) Bám sát nội dung bài thơ “Lượm” để miêu tả chú bé liên lạcLượm. a, Mở bài.(1điểm) Giới thiệu về người được tả: Lượm là một chú bé xung phong vào bộ đội làm liênlạc, chuyển công văn, giấy tờ, thư từ... trong thời kì Huế bắt đầu cuộc kháng chiếnchống thực dân Pháp. b, Thân bài:(2điểm) Tả chi tiết về Lượm. - Ngoại hình: Hình dáng, trang phục, nét mặt... - Lời nói: Toát lên sự hồn nhiên, vui vẻ, thích thú... - Cử chỉ: Nhanh nhẹn, hoạt bát. - Hành động: Bất chấp hiểm nguy, dũng cảm hy sinh. c, Kết bài.(1điểm) - Tình cảm với Lượm: Yêu mến, khâm phục, tự hào...Lượm sống mãi trong lòngem và sống mãi với quê hương đất nước. - Liên hệ: Noi gương Lượm... Hết----------------------- ------------------------- ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề KTCL giữa HK II môn Ngữ văn lớp 6 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2013-2014 MÔN NGỮ VĂN 6 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)Câu 1. (2 điểm) Cho khổ thơ: “Đêm nay Bác ngồi đó Đêm nay Bác không ngủ Vì một lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh.” a, Khổ thơ trên trích từ bài thơ nào ? Ai là tác giả ? b, Em hãy nêu ngắn gọn ý nghĩa của khổ thơ trên.Câu 2. (3 điểm) Xác định và phân tích tác dụng của phép tu từ so sánh, nhân hoá được sửdụng trong đoạn thơ sau:“ Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng và dịu hiền. Biển như người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp. Biển như trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, khi đùa, khi khóc.” (Khánh Chi, “Biển”)Câu 3. (5 điểm) Dựa vào bài thơ ‘‘Lượm’’của Tố Hữu, hãy viết bài văn miêu tả chú bé liên lạcLượm. Hết----------------------- ------------------------- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN 6 GIỮA HK IICâu 1. (2 điểm) a, Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” (0,25 điểm) Nhà thơ Minh Huệ. (0,25điểm) b, Nêu được các ý cơ bản sau: - Đêm Bác không ngủ được miêu tả trong bài thơ là một trong vô vàn những đêmkhông ngủ của Bác Hồ. (0,5 điểm) - Bác không ngủ vì lo việc nước, vì thương bộ đội, dân công đã là một “lẽ thườngtình” của Bác, vì Bác là vị lãnh tụ của dân tộc, là người Cha thân yêu của quân và dânta…(0,5 điểm) - Khổ thơ đã nâng ý nghĩa bài thơ lên tầm khái quát lớn, làm người đọc hiểu mộtchân lý giản đơn mà rất lớn lao đó là tình thương yêu của Bác Hồ với nhân dân ta nóichung, với anh bộ đội, chị dân công nói riêng…(0,5 điểm)Câu 2. (3 điểm) : Học sinh cần trình bày dưới dạng đoạn văn ngắn gọn, lời văn trongsáng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.Ý 1: Xác định được các phép so sánh, nhân hoá: (1,0 điểm)+ So sánh: biển như người khổng lồ; biển như trẻ con.(0,5 đểm)+ Nhân hoá: Vui, buồn, suy nghĩ, hát, mơ mộng, dịu hiền, nóng nảy, nũng nịu, dỗ dành,đùa, khóc.(0,5 điểm)Ý 2: Nêu được tác dụng: (2,0 điểm)+ Biển được miêu tả như con người với nhiều tâm trạng khác nhau.(0,5điểm)+ Biển được nhà thơ cảm nhận như những con người cụ thể: khi thì to lớn, hung dữnhư người khổng lồ; khi thì nhỏ bé hiền lành dễ thương, đáng yêu như trẻ thơ, có khilại đầy tâm trạng buồn, vui, mộng mơ...(0,5 điểm)=> Nhờ các biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá đã cho thấy sự thay đổi của biển thật rõ,thật cụ thể về màu sắc, ánh sáng theo thời tiết, thời gian; tạo nên bức tranh sống độngvề biển. Biển vừa lớn lao vừa gần gũi, thân thương qua cảm nhận tinh tế và tình yêuthiên nhiên của tác giả. (1đ)Câu 3. (5 điểm)* Hình thức: (1 điểm) - Đúng thể loại miêu tả.(0,5đ) - Bài văn có bố cục 3 phần : Mở bài, thân bài, kết bài.(0,25đ) - Trình bày sạch sẽ, trình tự tả hợp lí, liên kết chặt chẽ, biết dùng phép so sánh,không sai chính tả, dùng từ, lời văn trong sáng, trôi chảy.(0,25đ) * Nội dung: (4 điểm) Bám sát nội dung bài thơ “Lượm” để miêu tả chú bé liên lạcLượm. a, Mở bài.(1điểm) Giới thiệu về người được tả: Lượm là một chú bé xung phong vào bộ đội làm liênlạc, chuyển công văn, giấy tờ, thư từ... trong thời kì Huế bắt đầu cuộc kháng chiếnchống thực dân Pháp. b, Thân bài:(2điểm) Tả chi tiết về Lượm. - Ngoại hình: Hình dáng, trang phục, nét mặt... - Lời nói: Toát lên sự hồn nhiên, vui vẻ, thích thú... - Cử chỉ: Nhanh nhẹn, hoạt bát. - Hành động: Bất chấp hiểm nguy, dũng cảm hy sinh. c, Kết bài.(1điểm) - Tình cảm với Lượm: Yêu mến, khâm phục, tự hào...Lượm sống mãi trong lòngem và sống mãi với quê hương đất nước. - Liên hệ: Noi gương Lượm... Hết----------------------- ------------------------- ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phép so sánh Miêu tả chú bé liên lạc Đề thi học kỳ 2 Ngữ văn 6 Đề thi học kỳ môn Văn 6 Đề thi học kỳ lớp 6 Đề thi học kỳGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng chuyên đề Phân tích và thiết kế thuật toán: Chia để trị
27 trang 212 0 0 -
Đáp án đề thi Anten truyền sóng
5 trang 165 0 0 -
1 trang 158 0 0
-
Đề thi cuối học kỳ I năm học 2017-2018 môn Tâm lý học đại cương - ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn
1 trang 147 0 0 -
Đề kiểm tra giữa học kỳ II năm 2013 - 2014 môn Cấu trúc máy tính
6 trang 125 0 0 -
Bài giải đề thi Kỹ thuật siêu cao tần
4 trang 96 2 0 -
5 trang 85 3 0
-
Đề thi cuối học kỳ hè năm học 2018-2019 môn Tư tưởng Hồ Chí Minh - ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn
1 trang 62 0 0 -
Đề thi học kỳ hè môn Vẽ kỹ thuật 1 (Đề 2) - Trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng
1 trang 57 0 0 -
Đáp án đề thi cuối kỳ môn Vận hành và điều khiển hệ thống điện
1 trang 52 0 0