Đề KTCL giữa HK II môn Ngữ văn lớp 9
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 119.72 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu đề khảo sát chất lượng giữa HK II môn Ngữ văn lớp 9 sẽ cung cấp kiến thức hữu ích về văn diễn dịch, biện pháp tu từ cho các bạn học sinh lớp 9 để chuẩn bị cho kỳ thi học kỳ. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề KTCL giữa HK II môn Ngữ văn lớp 9 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013-2014 MÔN NGỮ VĂN 9 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)Phần I: (7đ) “ Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn…”1. Em hãy viết tiếp 5 câu thơ để hoàn chỉnh đoạn thơ, cho biết đoạn thơ đó nằm trong tác phẩm nào và tác giả là ai?2. Chỉ ra các biện pháp tu từ của đoạn thơ.3. Viết đoạn văn khoảng 10 – 12 câu theo kiểu diễn dịch để phân tích đoạn thơ trên. Trong đoạn có sử dụng phép thế, câu ghép, thành phần cảm thán.( Gạch chân và chỉ rõ các thành phần yêu cầu).Phần II: (3đ)Bằng hiểu biết về truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng, em hãycho biết:1. Vì sao tác giả lại đặt tên cho tác phẩm là “ Chiếc lược ngà”.2. Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật ông Sáu bằng một đoạn văn ngắn. -------- Hết --------- ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM NGỮ VĂN 9Phần I:Câu1. ( 1,5) Chép đúng 5 câu thơ tiếp: (0,5đ) Tác phẩm: Nói với con: (0,5đ) Tác giả: Y Phương : (0,5đ)Câu 2. (1,5đ) Chỉ ra được các biện pháp tu từ. Điệp ngữ, điệp cấu trúc câu: Sống trên đá không chê đá…, Sống trong thung không chê thung… (0,5đ) Biện pháp so sánh: như sông, như suối. (0,5đ) Thành ngữ: lên thác, xuống ghềnh. (0,25đ) Câu phủ định để khẳng định: không chê. (0,25đ)Câu 3. ( 4đ) Viết đúng đoạn văn diễn dịch: (0,5đ) Câu chốt nêu đúng nội dung: Những phẩm chất cao đẹp của người đồng mình và mong ước của người cha. (0,5đ) Số câu đúng quy định (0,25đ) Đoạn văn viết phân tích được giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ. (2đ) Viết đúng + Phép thế (0,25đ) + Câu ghép (0,25đ) + Thành phần cảm thán (0,25đ)Phần II: Học sinh có nhiều cách trình bày, nhưng cơ bản đạt được các ý sau:1. (1đ) Tác giả đặt tên cho tác phẩm là “ Chiếc lược ngà” vì: Với bé Thu: Chiếc lược ngà là kỉ vật của người cha chất chứa bao tình cảm của cha, cầm chiếc lược ngà trong tay bé Thu thấy như cha đang ở bên. Với ông Sáu: Chiếc lược ngà trở thành một vật quý giá thiêng liêng chứa đựng bao tình cảm yêu mến, nhớ thương mong đợi của người cha dành cho con. Chiếc lược ngà không chỉ nói lên tình cảm cha con thắm thiết sâu nặng mà còn gợi cho người đọc thấm thía những mất mát, éo le đau thương do chiến tranh gây ra cho bao gia đình.2. (2đ) Cảm nghĩ về ông Sáu: Là người cha yêu thương con tha thiết, luôn khát khao được gần con, vỗ về cưng nựng con dành mọi quan tâm cho con trong những giây phút đầu tiên về thăm nhà ngày nghỉ phép… Tình yêu con sâu sắc của ông Sáu được thể hiện đậm nét nhất qua việc ông dồn hết tâm trí vào việc làm cây lược ngà tặng con… Ông Sáu đã hi sinh nhưng tình cảm dành cho con gái vẫn đầy ắp, ấm nóng qua cầu nối là chiếc lược ngà… Lưu ý: GV căn cứ vào bài làm của học sinh để chấm điểm cho phù hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề KTCL giữa HK II môn Ngữ văn lớp 9 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013-2014 MÔN NGỮ VĂN 9 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)Phần I: (7đ) “ Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn…”1. Em hãy viết tiếp 5 câu thơ để hoàn chỉnh đoạn thơ, cho biết đoạn thơ đó nằm trong tác phẩm nào và tác giả là ai?2. Chỉ ra các biện pháp tu từ của đoạn thơ.3. Viết đoạn văn khoảng 10 – 12 câu theo kiểu diễn dịch để phân tích đoạn thơ trên. Trong đoạn có sử dụng phép thế, câu ghép, thành phần cảm thán.( Gạch chân và chỉ rõ các thành phần yêu cầu).Phần II: (3đ)Bằng hiểu biết về truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng, em hãycho biết:1. Vì sao tác giả lại đặt tên cho tác phẩm là “ Chiếc lược ngà”.2. Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật ông Sáu bằng một đoạn văn ngắn. -------- Hết --------- ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM NGỮ VĂN 9Phần I:Câu1. ( 1,5) Chép đúng 5 câu thơ tiếp: (0,5đ) Tác phẩm: Nói với con: (0,5đ) Tác giả: Y Phương : (0,5đ)Câu 2. (1,5đ) Chỉ ra được các biện pháp tu từ. Điệp ngữ, điệp cấu trúc câu: Sống trên đá không chê đá…, Sống trong thung không chê thung… (0,5đ) Biện pháp so sánh: như sông, như suối. (0,5đ) Thành ngữ: lên thác, xuống ghềnh. (0,25đ) Câu phủ định để khẳng định: không chê. (0,25đ)Câu 3. ( 4đ) Viết đúng đoạn văn diễn dịch: (0,5đ) Câu chốt nêu đúng nội dung: Những phẩm chất cao đẹp của người đồng mình và mong ước của người cha. (0,5đ) Số câu đúng quy định (0,25đ) Đoạn văn viết phân tích được giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ. (2đ) Viết đúng + Phép thế (0,25đ) + Câu ghép (0,25đ) + Thành phần cảm thán (0,25đ)Phần II: Học sinh có nhiều cách trình bày, nhưng cơ bản đạt được các ý sau:1. (1đ) Tác giả đặt tên cho tác phẩm là “ Chiếc lược ngà” vì: Với bé Thu: Chiếc lược ngà là kỉ vật của người cha chất chứa bao tình cảm của cha, cầm chiếc lược ngà trong tay bé Thu thấy như cha đang ở bên. Với ông Sáu: Chiếc lược ngà trở thành một vật quý giá thiêng liêng chứa đựng bao tình cảm yêu mến, nhớ thương mong đợi của người cha dành cho con. Chiếc lược ngà không chỉ nói lên tình cảm cha con thắm thiết sâu nặng mà còn gợi cho người đọc thấm thía những mất mát, éo le đau thương do chiến tranh gây ra cho bao gia đình.2. (2đ) Cảm nghĩ về ông Sáu: Là người cha yêu thương con tha thiết, luôn khát khao được gần con, vỗ về cưng nựng con dành mọi quan tâm cho con trong những giây phút đầu tiên về thăm nhà ngày nghỉ phép… Tình yêu con sâu sắc của ông Sáu được thể hiện đậm nét nhất qua việc ông dồn hết tâm trí vào việc làm cây lược ngà tặng con… Ông Sáu đã hi sinh nhưng tình cảm dành cho con gái vẫn đầy ắp, ấm nóng qua cầu nối là chiếc lược ngà… Lưu ý: GV căn cứ vào bài làm của học sinh để chấm điểm cho phù hợp.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn diễn dịch Biện pháp tu từ Đề thi học kỳ 2 Ngữ văn 9 Đề thi học kỳ môn Văn 9 Đề thi học kỳ lớp 9 Đề thi học kỳGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 459 0 0
-
Bài giảng chuyên đề Phân tích và thiết kế thuật toán: Chia để trị
27 trang 226 0 0 -
Đáp án đề thi Anten truyền sóng
5 trang 170 0 0 -
1 trang 161 0 0
-
Đề thi cuối học kỳ I năm học 2017-2018 môn Tâm lý học đại cương - ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn
1 trang 151 0 0 -
Đề kiểm tra giữa học kỳ II năm 2013 - 2014 môn Cấu trúc máy tính
6 trang 143 0 0 -
Bài giải đề thi Kỹ thuật siêu cao tần
4 trang 102 2 0 -
5 trang 89 3 0
-
Đề thi cuối học kỳ hè năm học 2018-2019 môn Tư tưởng Hồ Chí Minh - ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn
1 trang 62 0 0 -
Đề thi học kỳ hè môn Vẽ kỹ thuật 1 (Đề 2) - Trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng
1 trang 59 0 0