Tài liệu tham khảo đề khảo sát chất lượng HK1 Lý 10 - THCS&THPT Nguyễn Văn Khải 2012-2013 (kèm đáp án) nhằm giúp các bạn học sinh củng cố kiến thức và luyện thi môn Lý đạt kết quả tốt nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề KTCL HK1 Lý 10 - THCS&THPT Nguyễn Văn Khải 2012-2013 (kèm đáp án)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: VẬT LÝ- Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: /12/2012 ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đề gồm có 01 trang) Đơn vị ra đề: THCS &THPT NGUYỄN VĂN KHẢI.A. Phần chung Câu 1 (2điểm): Định nghĩa tốc độ góc trong chuyển động tròn đều?Viết biểu thức? Nêu đơn vị? Câu 2 (1điểm): Phát biểu ba định luật I Niutơn? Câu 3 (1điểm): Phát biểu định luật Huc ? Viết biểu thức? Câu 4 (2điểm): Mỗi chiếc tàu có khối lượng 50000 tấn cách nhau 1km.Tính lực hấp dẫn giữa chúng? So sánh lực này với trọng lượng quả cầu có khối lượng 20g?(Xem hai tàu như chất điểm).(g = 9,8 m/s2)B. Phần riêng I. Phần dành cho chương trình chuẩn Câu 5 (1điểm): Một vật đang đứng yên bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,2m/s2. Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ ba. Câu 6 (1điểm): Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ đô cao 5m. Tìm vận tốc của nó khi chạm đất? (g = 9,8 m/s2) Câu 7 (1điểm): Cần phải đặt vào một toa tàu có khối lượng 1600g với một lực bằng bao nhiêu để nó chuyển động thẳng đều. Biết hệ số ma sát bằng 0,2 và gia tốc g = 9,8m/s2. Câu 8 (1điểm): Cho hai lực song song, cùng chiều có độ lớn F1 = 10N đặt tại A và F2 = 40N đặt tại B với AB = 6cm. Xác định độ lớn và vị trí hợp lực của hai lực đó? II. Phần dành cho chương trình nâng cao Câu 5 (1điểm): Một đĩa tròn bán kính 10cm, quay đều mỗi vòng hết 0,2s. Tính tốc độ dài của một điểm nằm trên vành đĩa? Câu 6 (1điểm): Tính gia tốc rơi tự do nếu vật ở độ cao gấp 4 lần bán kính trái đất, biết gia tốc rơi tự do tại mặt đất là 9,8m/s2 Câu 7 (1điểm): Cho hệ như hình, khối lượng của vật một là 1kg, của vật hai là 2kg. Độ cao lúc đầu hai vật chênh nhau h = 1m. Tính gia tốc của vật một và vật hai? (g = 9,8m/s2) Câu 8 (1điểm):Tính lực căng dây ở câu 7 và cho biết sau bao lâu kể từ lúc bắt đầu chuyển động thì hai vật ở vị trí ngang nhau? 2 h 1 HẾT.SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: VẬT LÝ – Lớp 10 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT (Hướng dẫn chấm gồm có… trang) Đơn vị ra đề: THCS &THPT NGUYỄN VĂN KHẢI. Câu Nội dung yêu cầu Điểm Câu 1 - Tốc độ góc của chuyển động tròn đều là đại lượng đo bằng góc 1 (2,0 đ) mà bán kính OM quét được trong cùng một đơn vị thời gian. T ốc đ ộ góc của chuyển động tròn đều là một đại lượng không đổi. ∆α 0,5 + Biểu thức: ω = ∆t + Đơn vị: rad/s 0,5 Câu 2 Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào ho ặc chịu tác d ụng 1 (1,0 đ) của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đ ứng yên s ẽ ti ếp tục đứng yên, vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Câu 3 -Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận 0,5 (1,0 đ) với độ biến dạng của lò xo. - Biểu thức: Fdh = K ∆l 0,5 Câu 4 m1.m2 0,5 - Biểu thức: Fhd = G (2,0 đ) r2 -Thay số: Fhd = 0,167N 0,5 - Biểu thức: P = m.g 0,5 -Thay số: P =0,196N 0,25 -So sánh: Fhd < P 0,25 Phần chuẩn Câu 5 1 2 0,25 -Quãng đường trong 3s: s3 = a.t (1điểm) 2 s3 = 0,9m 0,25 -Quãng đường trong 2s: s2 = 0,4m 0,25 -Quãng đường trong giây thứ 3: ∆s = s3 –s2 = 0,5m 0,25 Câu 6 1 2 0,25 h= g.t (1điểm) 2 0,25 2h 0,25 => t = g 0,25 t= 1,01s v = g.t = 9,9m/sCâu 7 -Chọn trục Ox hướng chuyển động(1điểm) -Áp dụng định luật II Niutơn: Fhl = ma 0,25 P+ N+ Fk+ Fms= 0(a=0) (1) 0,25 - Chiếu (1)lên Ox: Fk - Fms = 0 0,25 Fk = Fms = μ.m.g = 3,1 N 0,25Câu 8 F = F1 +F2 0,25(1điểm) F =50 N ...