Danh mục

Đề KTCL HK1 Lý 10 - THPT Thống Linh 2012-2013 (kèm đáp án)

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 51.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề kiểm tra chất lượng học kỳ 1 môn Lý lớp 10 - THPT Thống Linh dành cho quý thầy cô và các bạn học sinh tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu, có thêm tài liệu tham khảo cách ra đề và luyện thi môn Lý lớp 10.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề KTCL HK1 Lý 10 - THPT Thống Linh 2012-2013 (kèm đáp án)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT THỐNG LINH Năm học: 2012-2013 Môn thi: VẬT LÝ – Lớp 10 (CƠ BẢN) HÌNH THỨC ĐỀ THI (Tự luận 100%) Đơn vị ra đề: THPT THỐNG LINHA. Phần chung Câu 1 (2điểm): Sự rơi tự do là gì?(1 điểm) Liệt kê ít nhất 2 yếu tố nào ảnh hướng đến sự rơinhanh, chậm của các vật khác nhau trong không khí? (0,5 điểm) Nêu vài ví dụ về sự ảnh hướng củanhững yếu tố đó? (0,5 điểm) Câu 2 (1điểm): Phát biểu định luật I Niutơn? Câu 3 (1điểm): Nêu định nghĩa lực hướng tâm? Câu 4 (2điểm): Một vật có khối lượng là 1,4kg đặt trên mặt phẳng ngang người ta dùng dây kéo nó bằng một lựccó độ lớn không đổi là 10N theo phương ngang thì bắt đầu chuyển động, bi ết h ệ s ố ma sát gi ữa v ật vàbàn là 0,25, lấy g=10m/s2. a) Tính gia tốc chuyển động của vật? b) Nếu ban đầu lực kéo tác dụng lên vật (có độ lớn như ban đầu) nhưng tác d ụng vào v ật theo h ướng hợp với phương ngang một góc 300 thì lực ma sát tác dụng lên vật có độ lớn bằng bao nhiêu? Trong đời sống, ta nên kéo vật thế nào thì có lợi? Vì sao?B. Phần riêng I. Phần dành cho chương trình chuẩn Câu 5 (1điểm): Một quạt máy quay với tần số 400 vòng/phút, cánh quạt dài 0,8m. Tính tốc độ dài và tốc độ góccủa một điểm ở đầu cánh quạt? Câu 6 (1điểm): Một xe đang lên dốc tại A chuyển động với vận tốc là 10m/s chậm dần đi lên với độ lớn gia tốclà 2m/s2. Tính quãng đường xe đi để đạt vận tốc là 18km/h? Câu 7 (1điểm): Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngangcao h = 1,25m. Khi ra khỏi mép bàn, nó rơi xuống nền nhà tại đi ểm cách mép bàn L=1,5m theo phươngngang, lấy g=10m/s2. Tính thời gian rơi của hòn bi? Câu 8 (1điểm): Một người gánh một thùng gạo 300N và một thùng ngô n ặng 200N. Đòn gánhdài 1m. Hỏi vai của người đó phải đặt ở điểm nào, chịu m ột lực bằng bao nhiêu? B ỏ qua tr ọng l ượngcủa đòn gánh. --- HẾT ---- 1 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT (Hướng dẫn chấm gồm có2 trang) Đơn vị ra đề: THPT THỐNG LINH Câu Nội dung yêu cầu ĐiểmCâu 1 Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. 1 điểm(2,0 đ) Yếu tố nào ảnh hướng đến sự rơi nhanh, chậm của các vật khác nhau trong không khí: lực cản môi trường, diện tích tiếp xúc của vật với môi 0,5 trường, điện trường, từ trường..... điểm Nêu được 1 ví dụ về sự ảnh hướng của yếu tố đến sự rơi nhanh chậm 0,5 của vật đạt (0,25 điểm). điểm Lưu ý: nếu HS kể được 2 yếu tố đúng đạt 0,5 điểm, nhiều hơn vẫn đạt, ít hơn không đạt; mỗi yếu tố đúng đạt 0,25 điểm.Câu 2 Phát biểu định luật I Niutơn: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực (1,0 đ)(1,0 đ) nào hoặc chịu tác dụng của các lực mà hợp bằng 0 thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên còn vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.Câu 3 Nêu định nghĩa lực hướng tâm: lực hay hợp lực tác dụng lên vật chuy ển (1,0 đ)(1,0 đ) động tròn đều và gây ra gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm.Câu 4 - Chọn hệ trục tọa độ Ox theo phương ngang; Oy theo phương đ ứng và(2,0 đ) vuông góc với Oy. (Hs có thể chỉ cần vẽ hình đúng và ghi: Ch ọn h ệ tr ục tọa độ như hình vẽ) Gốc tọa độ tại nơi vật bắt đầu chuyển động và gốc th ời gian lúc v ật 0,25 bắt đầu chuyển động. Vẽ hình đúng. - Áp dụng định luật II Niu tơn cho vật, viết đúng biểu thức đ ịnh lu ật II 0,25 Niu ton - Chiếu phương trình lên Ox được: F – Fms=ma (1) 0,25 Oy được: N – P=0  N=P=mg (2) 0,25  a= (F-μmg) : m 0,25 = (10 - 0,25.10.1,4) : 1,4 = 4,64 m/s2 0,25 b) Tương tự từ biểu thức định luật II Niuton có: - Chiếu phương trình lên Oy được: N – P + Fsinα =0  N=P - Fsinα (2) Fms= μN = μ(P - Fsinα) 0,25 = 0,25 (1,4 x10– 10 sin300) ...

Tài liệu được xem nhiều: