Thông tin tài liệu:
Đề kiểm tra chất lượng học kỳ 1 môn Sinh học 10 THPT Hồng Ngự 3 là tư liệu tham khảo hữu ích dành cho các bạn học sinh lớp 10 để chuẩn bị bước vào kỳ thi học kì sắp tới. Chúc các bạn làm bài tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề KTCL HK1 Sinh Học 10 - THPT Hồng Ngự 3 (2012-2013) - Kèm đáp ánSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: SINH- Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đề gồm có 01 trang) Đơn vị ra đề: THPT Hồng Ngự 3I. Phần chung: (Dành cho tất cả thí sinh)Câu 1: (2,5 điểm) a. Nêu các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống. (0,5 điểm) b. Nêu vai trò của nước đối với sự sống. (0,5 điểm) c. Phân biệt vai trò của nguyên tố đa lượng và vi lượng? (0,5 điểm) d. Nêu các chức năng của prôtêin. (1 điểm)Câu 2: (1,0 điểm) a. Nêu cấu tạo và chức năng của thành tế bào. (0,5 điểm) b. Tế bào vi khuẩn có kích thước nhỏ và cấu tạo đơn giản đem lại cho chúng ưu thếgì? (0,5 điểm)Câu 3: (3,0 điểm) a. Nêu các thành phần cấu trúc và chức năng của màng sinh chất. (1 điểm) b. Phân biệt lưới nội chất hạt và lưới nội chất trơn về cấu trúc và chức năng. (1 điểm) c. Màu xanh của lá cây có liên quan tới chức năng quang hợp hay không? Vì sao?(1 điểm)Câu 4: (1,5 điểm) a. Thế nào là môi trường ưu trương, nhược trương? (0,5 điểm) b. Nêu các thành phần cấu trúc ATP. (0,5 điểm) c. Ức chế ngược là gì? (0,5 điểm)II. Phần riêng: (Thí sinh chọn 1 trong 2 câu sau)Câu 5A: (Theo chương trình chuẩn) a. Một gen dài 0,51 micrômet, có 3900 liên kết hyđrô. Xác định số nuclêôtit từng loạitrong gen? (1 điểm) b. Tại sao con người có thể tiêu hóa được tinh bột nhưng không tiêu hóa đ ượcxenlulôzơ. (1 điểm)Câu 5B: (Theo chương trình nâng cao) a. Phân biệt đường phân và chu trình crep về nguyên liệu và sản phầm. (1 điểm) b. Quá trình nguyên phân diễn ra liên tiếp qua một số lần từ 1 hợp tử của người mang46 NST đã tạo ra tế bào mới tổng số 368 NST đơn. Xác định số tế bào mới tạo thành và sốlần phân bào của hợp tử trên. HẾT.SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: SINH – Lớp 10 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT (Hướng dẫn chấm gồm 2 trang) Đơn vị ra đề: THPT Hồng Ngự 3 I. Phần chung: Câu Nội dung yêu cầu Điểm Câu 1 a. Thế giới sống được chia thành các cấp độ tổ chức từ thấp 0,5 (2,5 điểm) đến cao theo nguyên tắc thứ bậc: Tế bào Mô Cơ quan Hệ cơ điểm quan Cơ thể Quần thể - Loài Quần xã Hệ sinh thái - Sinh quyển. b. Vai trò của nước: là thành phần chủ yếu trong mọi cơ thể 0,5 sống. Là dung môi hoà tan các chất, là môi trường phản ứng, điểm tham gia các phản ứng sinh hóa.... c. Phân biệt vai trò nguyên tố đa lượng và vi lượng: 0,5 - Nguyên tố đại lượng (Có hàm lượng ≥ 0,01% khối lượng chất điểm khô): Là thành phần cấu tạo nên tế bào, các hợp chất hữu cơ như: Cacbohidrat, lipit... điều tiết quá trình trao đổi chất trong tế bào. - Nguyên tố vi lượng (Có hàm lượng biết các tế bào “lạ” (nhờ “dấu chuẩn”). b. Lưới nội chất có hai loại: lưới nội chất hạt và lưới nội chất 1 điểm trơn. * Lưới nội chất hạt: trên màng có nhiều hạt ribôxôm, tham gia quá trình tổng hợp prôtêin. * Lưới nội chất trơn: trên màng không có đính các hạt ribôxôm., có vai trò tổng hợp lipit, chuyển hoá đường, phân hủy chất độc hại... c. Màu xanh ở lá cây không liên quan tới chức năng quang hợp. 1 điểm Tại vì ta nhìn thấy lá cây có màu xanh lục là khi ánh sáng chiếu vào lá cây thì diệp lục phản xạ lại ánh sáng màu xanh lục mà không hấp thụ nó. Câu 4 a. - Môi trường ưu trương: Là môi trường có nồng độ chất tan 0,5(1,5 điểm) lớn hơn nồng độ các chất tan trong tế bào. điểm - Môi trường nhược trương: Là môi trường có nồng độ chất tan nhỏ hơn nồng độ các chất tan trong tế bào. b. ATP( Adenozin triphotphat): gồm 1 bazơ nitric Adenin liên kết 0,5 với 3 nhóm phot phat, trong đó có 2 liên kết cao năng và đường điểm ribôzơ. c. Ức chế ngược là kiểu điều hòa trong đó sản phẩm của con đường chuyển hóa quay lại tác động như một chất ức chế làm 0,5 bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng ở đầu của con đường điểm chuyển hóa.II. Phần riêng: Câu 5A a. 1 điểm(2,0 điểm) L = 0,51 micromet = 5100A0 ...