![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề KTCL HK1 Văn 11 - THPT Nguyễn Văn Khải 2012-2013 (kèm đáp án)
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 50.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo đề kiểm tra chất lượng học kỳ 1 môn Văn lớp 11 của trường THPT Nguyễn Văn Khải dành cho các bạn học sinh lớp 11 giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, tham khảo cách làm bài và dạng đề kiểm tra cuối kì.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề KTCL HK1 Văn 11 - THPT Nguyễn Văn Khải 2012-2013 (kèm đáp án)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: NGỮ VĂN- Lớp 11 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 10/01/2012 ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đề gồm có 01 trang) Đơn vị ra đề: THCS – THPT Nguyễn Văn Khải Câu 1: (4,0 điểm) Hãy bàn về tính trung thực trong học tập và trong thi cử của học sinh ngày nay? Câu 2: (6,0 điểm) Cảm nghĩ của anh (chị) về hình tượng bà Tú trong bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương? HẾT.SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: NGỮ VĂN – Lớp 11 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT (Hướng dẫn chấm gồm có 02 trang) Đơn vị ra đề: Trường THCS – THPT Nguyễn Văn Khải Câu Nội dung yêu cầu ĐiểmCâu 1 a/ Yêu cầu về kĩ năng:(4,0 đ) - Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội - Bài làm bố cục rõ ràng, mạch lạc - Lập luận chặt chẽ, biết sử dụng các thao tác lập luận - Trình bày sạch đẹp, không sai quá nhiều lỗi chính tả b. Yêu cầu về kiến thức: HS có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần đạt được các nội dung cơ bản sau: Mở bài: Hs giới thiệu được vì sao phải bàn về tính trung thực trong thi cử? (0.5) Thân bài: ( 3.0) - Giải thích thế nào là trung thực trong học tập - Thực trạng của học sinh hiện nay về tính trung thực + HS hiện nay nhiều em chưa trung thực trong học tập và thi cử + Một số biểu hiện cụ thể của hiện tượng thiếu trung thực: quay cóp trong giờ kiểm tra, chép bài của bạn, giở tài liệu, giấu vở trong ngăn bàn, mang phao.... - Tác dụng và hậu quả - Nếu không trung thực trong học tập và thi cử: + Người không trung thực sẽ bị những lỗ hổng về kiến thức, sẽ có những ngộ nhận và ảo tưởng về bản thân + Không trung thực sẽ tạo nên sự bất công, người giỏi thì bị đánh giá ngang bằng với người yếu kém, tự biến mình thành người vừa thấp kém về trình độ vừa thấp kếm về đạo đức + Không trung thực nhiều lần sẽ tạo nên một thói quen gian dối, làm mất lòng tin ở mọi người, không dám đấu tranh với sự gian dối. _ Tác dụng của tính trung thực: + Trung thực trong học tập và thi cử giúp người học sinh chuẩn bị tốt hành trang tri thức bước vào tương lai + Rèn luyện cho mình 1 phẩm chất tốt đẹp + Tạo lòng tin với mọi người xung quanh - Phương pháp rèn luyện tính trung thực + Trước hết phải coi trung thực là một phẩm chất tốt đẹp, gian dối là là điều đáng xấu hổ, tự mình quyết tâm không làm điều gian dối trong¯ Lưu ý: - Điểm 6: Bài làm hoàn hảo, không sai sót lỗi diễn đạt, chính tả, dùng từ câu cú. - Điểm 4 - 5: Bài đủ các nội dung, có dẫn chứng, có phân tích, biết cách bình gi ảngcác ý, các câu có thể chưa chặt chẽ, lôgic. - Điểm 3 - 4: Bài viết gần đủ nội dung, biết cách bình giảng, phân tích nhưng cònmột số sai sót nội dung, chính tả. - Điểm 2 - 3: Bài sơ lược, cách bình giảng có ý nhưng chưa thật thỏa đáng, bài viếtcòn sai sót nhiều. - Điểm 1 - 2: Chỉ viết chung chung, không biết cách bình giảng, mắc quá nhiều lỗidiễn đạt. - Điểm 0: Bài làm lạc đề, bài thi bỏ giấy trắng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề KTCL HK1 Văn 11 - THPT Nguyễn Văn Khải 2012-2013 (kèm đáp án)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: NGỮ VĂN- Lớp 11 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 10/01/2012 ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đề gồm có 01 trang) Đơn vị ra đề: THCS – THPT Nguyễn Văn Khải Câu 1: (4,0 điểm) Hãy bàn về tính trung thực trong học tập và trong thi cử của học sinh ngày nay? Câu 2: (6,0 điểm) Cảm nghĩ của anh (chị) về hình tượng bà Tú trong bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương? HẾT.SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: NGỮ VĂN – Lớp 11 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT (Hướng dẫn chấm gồm có 02 trang) Đơn vị ra đề: Trường THCS – THPT Nguyễn Văn Khải Câu Nội dung yêu cầu ĐiểmCâu 1 a/ Yêu cầu về kĩ năng:(4,0 đ) - Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội - Bài làm bố cục rõ ràng, mạch lạc - Lập luận chặt chẽ, biết sử dụng các thao tác lập luận - Trình bày sạch đẹp, không sai quá nhiều lỗi chính tả b. Yêu cầu về kiến thức: HS có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần đạt được các nội dung cơ bản sau: Mở bài: Hs giới thiệu được vì sao phải bàn về tính trung thực trong thi cử? (0.5) Thân bài: ( 3.0) - Giải thích thế nào là trung thực trong học tập - Thực trạng của học sinh hiện nay về tính trung thực + HS hiện nay nhiều em chưa trung thực trong học tập và thi cử + Một số biểu hiện cụ thể của hiện tượng thiếu trung thực: quay cóp trong giờ kiểm tra, chép bài của bạn, giở tài liệu, giấu vở trong ngăn bàn, mang phao.... - Tác dụng và hậu quả - Nếu không trung thực trong học tập và thi cử: + Người không trung thực sẽ bị những lỗ hổng về kiến thức, sẽ có những ngộ nhận và ảo tưởng về bản thân + Không trung thực sẽ tạo nên sự bất công, người giỏi thì bị đánh giá ngang bằng với người yếu kém, tự biến mình thành người vừa thấp kém về trình độ vừa thấp kếm về đạo đức + Không trung thực nhiều lần sẽ tạo nên một thói quen gian dối, làm mất lòng tin ở mọi người, không dám đấu tranh với sự gian dối. _ Tác dụng của tính trung thực: + Trung thực trong học tập và thi cử giúp người học sinh chuẩn bị tốt hành trang tri thức bước vào tương lai + Rèn luyện cho mình 1 phẩm chất tốt đẹp + Tạo lòng tin với mọi người xung quanh - Phương pháp rèn luyện tính trung thực + Trước hết phải coi trung thực là một phẩm chất tốt đẹp, gian dối là là điều đáng xấu hổ, tự mình quyết tâm không làm điều gian dối trong¯ Lưu ý: - Điểm 6: Bài làm hoàn hảo, không sai sót lỗi diễn đạt, chính tả, dùng từ câu cú. - Điểm 4 - 5: Bài đủ các nội dung, có dẫn chứng, có phân tích, biết cách bình gi ảngcác ý, các câu có thể chưa chặt chẽ, lôgic. - Điểm 3 - 4: Bài viết gần đủ nội dung, biết cách bình giảng, phân tích nhưng cònmột số sai sót nội dung, chính tả. - Điểm 2 - 3: Bài sơ lược, cách bình giảng có ý nhưng chưa thật thỏa đáng, bài viếtcòn sai sót nhiều. - Điểm 1 - 2: Chỉ viết chung chung, không biết cách bình giảng, mắc quá nhiều lỗidiễn đạt. - Điểm 0: Bài làm lạc đề, bài thi bỏ giấy trắng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghị luận xã hội Cảm nghĩ về nhân vật bà Tú Tác phẩm Thương vợ Đề thi học kì 1 Văn 11 Đề thi học kì Ngữ văn 11 Đề thi học kì lớp 11 Đề thi học kìTài liệu liên quan:
-
Nghị luận về câu nói: 'Hãy cho tôi một điểm tựa. Tôi sẽ nâng bổng cả Trái Đất lên'
3 trang 1241 0 0 -
5 trang 709 6 0
-
Nghị luận về lối sống thụ động trong giới trẻ hiện nay
8 trang 504 0 0 -
Nghị luận xã hội về vai trò của sự trải nghiệm đối với tuổi trẻ
3 trang 416 4 0 -
7 trang 359 0 0
-
Đề thi ôn tập học kì 2 Toán 10
13 trang 257 0 0 -
3 trang 242 1 0
-
Nghị luận xã hội về ước mơ và khát vọng
12 trang 226 0 0 -
Trình bày suy nghĩ về quan điểm cần phải biết tôn trọng sự khác biệt
3 trang 225 0 0 -
Nghị luận xã hội về câu nói: Nếu anh bắn vào quá khứ bằng súng lục thì tương lai sẽ bắn vào anh
8 trang 222 0 0