Đề KTCL HK1 Văn 11 - THPT Thanh Bình 2 (2012-2013) - Kèm đáp án
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 53.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề kiểm tra chất lượng học kỳ 1 môn Văn lớp 11 của trường THPT Thanh Bình 2 dành cho các bạn học sinh phổ thông lớp 11 đang ôn tập chuẩn bị cho kỳ thi cuối kì, giúp các bạn có thêm tài liệu để tham khảo. Chúc các bạn thi tốt
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề KTCL HK1 Văn 11 - THPT Thanh Bình 2 (2012-2013) - Kèm đáp án SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: NGỮ VĂN- Lớp 11 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 10/01/2012 ĐỀ ĐỀ XUẤT(Đề gồm có 01 trang) Đơn vị ra đề: THPT Thanh Bình 2I.Phần chung (4 điểm)Câu 1: (4,0 điểm) Anh chị suy nghĩ gì về căn bệnh vô cảm trong xã hội ngày nay?II.Phần riêng (6,0điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu 2a hoặc câu 2b)Câu 2.a Theo chương trình Chuẩn (6,0 điểm) Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của ngôn ngữ nghệ thuật trong bài Tự tình (BàiII)của Hồ Xuân Hương.Câu 2.b Theo chương trình Nâng cao (6,0 điểm) Cảm nhận của anh/chị về hình ảnh thiên nhiên và con người nơi phố huyện lúc chiềutối trong tác phẩm Hai đứa trẻ của nhà văn Thạch Lam. Hết. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: NGỮ VĂN – Lớp 11 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT (Hướng dẫn chấm gồm có 04 trang) Đơn vị ra đề: THPT Thanh Bình 2 A. Ma trận đề Cấp độ Biết Thông hiểu - Vận dụng Tổng Phân tích cộngChủ điểmNghị luận - Nêu vấn đề Phân tích - CM Mở rộng vấnxã hội - Giải thích - Đánh giá đề - Bố cục rõ Rút bài học - Dẫn chứngSố câu: 1Số điểm:4.0 2,0 1,0 1,0 4,0Nghị luận - Nêu vấn đề - Phân tích – - Bình luậnvăn học -Giới thiệu tác giả, tác CM qua các - Đánh giá phẩm. luận điểm - Giải thích về nét độc đáo của một tác phẩm VH - Thuộc thơ, Bố cục rõSố câu: 1Số điểm:6.0 3,0 2,0 1,0 6,0Tổng cộng:Số câu: 2 5,0 – 50% 3,0 – 30% 2,0- 20% 10,0Số điểm: 10 B. Hướng dẫn chấm Câu Ý Nội dung ĐiểmCâu 1 Yêu cầu về kĩ năng:(4,0đ) Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội. Bài viết cần có bố cục, kết cấu chặt chẽ; diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ ngữ pháp. Vận dụng đúng,tốt các thao tác:giải thích,chứng minh,phân tích… II.Yêu cầu kiến thức: 0.5 -MB: giới thiệu vấn đề cần nghị luận -TB: +Giải thích: “Bệnh vô cảm”: là không có sự rung động trước 0.5 các vấn đề xã hội. +Thực trạng của con người hiện nay: 1.5 .Thờ ơ với mọi việc xung quanh. .Thiếu trách nhiệm với cộng đồng. .Quên dần cái truyền thống của người Việt Nam +Bình luận: Ý thức của bản thân mình: 1.0 .Gắn bó với cộng đồng. .Chia sẻ,đồng cảm với những người khốn khó. .Những người vô cảm thường có cuộc sống tẻ nhạt -KB: Nhấn mạnh lại ấn tượng, nhận xét chung vấn đề. rút ra bài 0.5 học cho bản thân.Câu 2.a a Yêu cầu về kĩ năng:(6,0đ) Biết cách làm bài văn cảm nhận về một bài thơ (tác phẩm văn học). Bài viết cần có bố cục, kết cấu chặt chẽ; diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ ngữ pháp. b Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở những hiểu biết về vẻ đẹp của ngôn ngữ nghệ thuật trong bài Tự tình (BàiII) của Hồ Xuân Hương, học sinh có thể trình bày cảm nhận của bản thân theo nhiều cách khác nhau. Dưới đây là những gợi ý: -MB: Giới thiệu khái quát về tác giả Hồ Xuân Hương và thơ 0.5 Nôm của bà, đặc biệt là chùm thơ Tự tình. -TB: Bài Tự tình(II) của Hồ Xuân Hương là bài thơ Nôm thể hiện được vẻ đẹp độc đáo của ngôn ngữ tiếng Việt. + Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh và cảm xúc, đặc biệt là các từ ngữ: Văng vẳng, trơ, cái hồng nhan, xiên ngang, 0.5 đâm toạc, tí, con con,… + Miêu tả cảnh vật bên ngoài: 1.5 .Có âm thanh văng vẳng gây ấn tượng gấp gáp về bước đi của thời gian. .Cảnh vật sống động xiên ngang, đâm toạc gợi được tính chất động, thiên nhiên căng đầy sức sống, cũng như người phụ nữ không chịu cô đơn, bất hạnh muốn thoát ra khỏi sự trói buộc của lễ giáo để tìm hạnh phúc cho riêng mình. + Khắc họa và bộc lộ nội tâm nhân vật: 1.5 .Trơ cái hồng nhan với nước non -> tâm trạng tủi hổ, bẽ bàng. . Chén rượu hương đưa say lại tỉnh -> tâm trạng đau đớn, xót xa trước bi kịch duyên phận. . Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại - Mảnh tình san sẻ tí con con-> tiếng thở dài ngao ngán, nỗi niềm chua chát khôn nguôi. +Nghệ thuật sử dụng từ trái nghĩa: Say – tỉnh; khuyết – tròn; đi – lại -> nhấn mạnh vào nghịch cảnh trớ trêu. 0.5 +Nghệ thuật sử dụng phép lặp từ ngữ: xuân, p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề KTCL HK1 Văn 11 - THPT Thanh Bình 2 (2012-2013) - Kèm đáp án SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: NGỮ VĂN- Lớp 11 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 10/01/2012 ĐỀ ĐỀ XUẤT(Đề gồm có 01 trang) Đơn vị ra đề: THPT Thanh Bình 2I.Phần chung (4 điểm)Câu 1: (4,0 điểm) Anh chị suy nghĩ gì về căn bệnh vô cảm trong xã hội ngày nay?II.Phần riêng (6,0điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu 2a hoặc câu 2b)Câu 2.a Theo chương trình Chuẩn (6,0 điểm) Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của ngôn ngữ nghệ thuật trong bài Tự tình (BàiII)của Hồ Xuân Hương.Câu 2.b Theo chương trình Nâng cao (6,0 điểm) Cảm nhận của anh/chị về hình ảnh thiên nhiên và con người nơi phố huyện lúc chiềutối trong tác phẩm Hai đứa trẻ của nhà văn Thạch Lam. Hết. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: NGỮ VĂN – Lớp 11 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT (Hướng dẫn chấm gồm có 04 trang) Đơn vị ra đề: THPT Thanh Bình 2 A. Ma trận đề Cấp độ Biết Thông hiểu - Vận dụng Tổng Phân tích cộngChủ điểmNghị luận - Nêu vấn đề Phân tích - CM Mở rộng vấnxã hội - Giải thích - Đánh giá đề - Bố cục rõ Rút bài học - Dẫn chứngSố câu: 1Số điểm:4.0 2,0 1,0 1,0 4,0Nghị luận - Nêu vấn đề - Phân tích – - Bình luậnvăn học -Giới thiệu tác giả, tác CM qua các - Đánh giá phẩm. luận điểm - Giải thích về nét độc đáo của một tác phẩm VH - Thuộc thơ, Bố cục rõSố câu: 1Số điểm:6.0 3,0 2,0 1,0 6,0Tổng cộng:Số câu: 2 5,0 – 50% 3,0 – 30% 2,0- 20% 10,0Số điểm: 10 B. Hướng dẫn chấm Câu Ý Nội dung ĐiểmCâu 1 Yêu cầu về kĩ năng:(4,0đ) Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội. Bài viết cần có bố cục, kết cấu chặt chẽ; diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ ngữ pháp. Vận dụng đúng,tốt các thao tác:giải thích,chứng minh,phân tích… II.Yêu cầu kiến thức: 0.5 -MB: giới thiệu vấn đề cần nghị luận -TB: +Giải thích: “Bệnh vô cảm”: là không có sự rung động trước 0.5 các vấn đề xã hội. +Thực trạng của con người hiện nay: 1.5 .Thờ ơ với mọi việc xung quanh. .Thiếu trách nhiệm với cộng đồng. .Quên dần cái truyền thống của người Việt Nam +Bình luận: Ý thức của bản thân mình: 1.0 .Gắn bó với cộng đồng. .Chia sẻ,đồng cảm với những người khốn khó. .Những người vô cảm thường có cuộc sống tẻ nhạt -KB: Nhấn mạnh lại ấn tượng, nhận xét chung vấn đề. rút ra bài 0.5 học cho bản thân.Câu 2.a a Yêu cầu về kĩ năng:(6,0đ) Biết cách làm bài văn cảm nhận về một bài thơ (tác phẩm văn học). Bài viết cần có bố cục, kết cấu chặt chẽ; diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ ngữ pháp. b Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở những hiểu biết về vẻ đẹp của ngôn ngữ nghệ thuật trong bài Tự tình (BàiII) của Hồ Xuân Hương, học sinh có thể trình bày cảm nhận của bản thân theo nhiều cách khác nhau. Dưới đây là những gợi ý: -MB: Giới thiệu khái quát về tác giả Hồ Xuân Hương và thơ 0.5 Nôm của bà, đặc biệt là chùm thơ Tự tình. -TB: Bài Tự tình(II) của Hồ Xuân Hương là bài thơ Nôm thể hiện được vẻ đẹp độc đáo của ngôn ngữ tiếng Việt. + Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh và cảm xúc, đặc biệt là các từ ngữ: Văng vẳng, trơ, cái hồng nhan, xiên ngang, 0.5 đâm toạc, tí, con con,… + Miêu tả cảnh vật bên ngoài: 1.5 .Có âm thanh văng vẳng gây ấn tượng gấp gáp về bước đi của thời gian. .Cảnh vật sống động xiên ngang, đâm toạc gợi được tính chất động, thiên nhiên căng đầy sức sống, cũng như người phụ nữ không chịu cô đơn, bất hạnh muốn thoát ra khỏi sự trói buộc của lễ giáo để tìm hạnh phúc cho riêng mình. + Khắc họa và bộc lộ nội tâm nhân vật: 1.5 .Trơ cái hồng nhan với nước non -> tâm trạng tủi hổ, bẽ bàng. . Chén rượu hương đưa say lại tỉnh -> tâm trạng đau đớn, xót xa trước bi kịch duyên phận. . Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại - Mảnh tình san sẻ tí con con-> tiếng thở dài ngao ngán, nỗi niềm chua chát khôn nguôi. +Nghệ thuật sử dụng từ trái nghĩa: Say – tỉnh; khuyết – tròn; đi – lại -> nhấn mạnh vào nghịch cảnh trớ trêu. 0.5 +Nghệ thuật sử dụng phép lặp từ ngữ: xuân, p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghị luận xã hội Tác phẩm Hai đứa trẻ Tác giả Hồ Xuân Hương Đề thi học kì 1 Văn 11 Đề thi học kì Ngữ văn 11 Đề thi học kì lớp 11 Đề thi học kìGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghị luận về câu nói: 'Hãy cho tôi một điểm tựa. Tôi sẽ nâng bổng cả Trái Đất lên'
3 trang 1229 0 0 -
5 trang 702 5 0
-
Nghị luận về lối sống thụ động trong giới trẻ hiện nay
8 trang 488 0 0 -
Nghị luận xã hội về vai trò của sự trải nghiệm đối với tuổi trẻ
3 trang 410 4 0 -
7 trang 352 0 0
-
Đề thi ôn tập học kì 2 Toán 10
13 trang 241 0 0 -
3 trang 237 1 0
-
Nghị luận xã hội về câu nói: Nếu anh bắn vào quá khứ bằng súng lục thì tương lai sẽ bắn vào anh
8 trang 220 0 0 -
Trình bày suy nghĩ về quan điểm cần phải biết tôn trọng sự khác biệt
3 trang 215 0 0 -
Nghị luận xã hội về ước mơ và khát vọng
12 trang 213 0 0