Đề KTCL HK1 Văn 11 - THPT Tháp Mười 2012-2013 (kèm đáp án)
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 55.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề kiểm tra chất lượng học kỳ 1 môn Văn lớp 11 của trường THPT Tháp Mười gồm các câu hỏi tự luận (có đáp án) với nội dung: viết bài văn ngắn bàn về "cuộc sống rất cần sự tha thứ", phân tích truyện "Chữ người tử tù"... dành cho các bạn học sinh lớp 11 tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề KTCL HK1 Văn 11 - THPT Tháp Mười 2012-2013 (kèm đáp án)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I ĐỒNG THÁP NĂM HỌC 2012-2013 MÔN THI : NGỮ VĂN 11 Thời gian : 90 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi : 17.12.2012 ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đề gồm có 01 trang) Đơn vị ra đề : THPT Tháp MườiI. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: ( 4,0 điểm) Câu 1:. ( 4,0 điểm) Anh/ chị hãy viết một văn bản ngắn ( khoảng 400 từ) bàn về: Cuộc sống rất cần sự thathứ.II. PHẦN RIÊNG: ( 6,0 điểm) Thí sinh chỉ chọn một trong hai câu sau:Câu 2.a Theo chương trình Chuẩn :( 6,0 điểm) Cảm nhận của anh/ chị về đoạn thơ sau: “Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn ... ... ... Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn”” (Tự tình – Hồ Xuân Hương, theo Sách Ngữ văn 11, NXB Giáo dục, 2007)Câu 2.b Theo chương trình Nâng cao: ( 6,0 điểm) Phân tích tình huống truyện độc đáo trong truyện ngắn Chữ người tử tù của NguyễnTuân. (Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân, theo Sách Ngữ văn 11, tập một- NXB Giáo dục,2007) - HẾT-SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I ĐỒNG THÁP NĂM HỌC 2012-2013 MÔN THI : NGỮ VĂN 11 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT (Hướng dẫn chấm gồm có 02 trang) Đơn vị ra đề : THPT Tháp Mười) I. Hướng dẫn chung 1. Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bàilàm của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm. 2. Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trongviệc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo. 3. Việc chi tiết hoá điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổngđiểm của mỗi ý. II. Đáp án và thang điểm Câu Nội dung Điể m Câu 1 Nêu vấn đề - Giải thích: Sự tha thứ là việc ta mở rộng tâm hồn mình bỏ 1,5 (4,0 đ) qua lỗi lầm cho một người nào đó. Tha thứ giúp chúng ta sống tốt hơn - Phân tích – chứng minh: Tha thứ là phẩm chất cần có ở mỗi con người. 2,5 Tai sao cần phải có sự tha thứ - Bình luận: Phê phán người không biết tha thứ. Tha thứ cần đi liền với kí trí. - Rút bài học: Tha thứ là nét đẹp phẩm chất cần có… Câu 2.a Nêu vấn đề - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, 1.5 (6,0 đ) -Hồ Xuân Hương là bà chúa thơ Nôm. Bà là nhà thơ của người phụ nữ.. - Nghịch cảnh và khát vọng mãnh liệt của người phụ nữ. - Thể thơ, cách sử dụng từ ngữ linh hoạt giản dị.. Phân tích – Cảm nhận 4,0 Câu1,2: Cảm nhận sự bẽ bàng của duyên phận; nỗi cô đơn, sự thách thức. - Cảm nhận thời gian: đêm khuya, âm thanh tiếng trống canh dồn sự thúc giục của thời gian. - Đảo ngữ trơ, cách ngắt nhịp 1/3/3 kết hợp với phép đối lập Cân 3,4: Cảm nhận Nỗi xót xa về tình duyên, thân phận - Say lại tỉnh: càng thấm thía nỗi đau thân phận. - Hình ảnh vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn: tình duyên không trọn vẹn. Đánh giá : Về 4 dòng thơ cả nội dung và nghệ thuật 0.5 Lưu ý: Chỉ cho điểm tối đa đối với những bài làm đạt cả yêu cầu về kĩ năng và kiến thức.Câu 3.b 1.5(6,0 đ) - Nêu vấn đề cần nghị luận: vài nét về tác giả, tác phẩm, luận đề. + Nguyễn Tuân là nhà văn lớn, có phong cách tài hoa, độc đáo; có nhiều đóng góp quan trọng cho nền văn học hiện đại Việt Nam. + Chữ người tử tù là truyện ngắn xuất sắc, kết tinh tài năng của Nguyễn Tuân trước CMT8. + Luận đề. - Tình huống truyện độc đáo: cuộc gặp gỡ đầy trớ trêu, éo le giữa Huấn Cao và quản ngục. Xét về phương diện xã hội, họ ở thế đối l ập nhau. Nhưng xét về phương diện nghệ thuật, họ là những người có tâm hồn đồng điệu. - Diễn biến tình huống: 4.0 + Thái độ lúc đầu của Huấn Cao. + Sự thay đổi thái độ của Huấn Cao. + Cảnh cho chữ trong nhà ngục. - Ý nghĩa, hiệu quả nghệ thuật của tình huống: + Làm bộc lộ, thay đổi quan hệ, thái độ, hành vi khác thường của các nhân vật; làm toả sáng vẻ đẹp của cái Tài, cái Dũng, cái Thiên lương. + Góp phần khắc hoạ tính cách của các nhân vật; tăng kịch tính và sức hấp dẫn của tác phẩm. + Làm bật lên chủ đề của truyện: sự chiến thắng của cái đ ẹp đối với cái xấu; cái thiện đối với cái ác;… Đánh giá chung về nội dung và nghệ thuật 0.5 Lưu ý: Chỉ cho điểm tối đa đối với những bài làm đạt cả yêu cầu về kĩ năng và kiến thức. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề KTCL HK1 Văn 11 - THPT Tháp Mười 2012-2013 (kèm đáp án)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I ĐỒNG THÁP NĂM HỌC 2012-2013 MÔN THI : NGỮ VĂN 11 Thời gian : 90 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi : 17.12.2012 ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đề gồm có 01 trang) Đơn vị ra đề : THPT Tháp MườiI. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: ( 4,0 điểm) Câu 1:. ( 4,0 điểm) Anh/ chị hãy viết một văn bản ngắn ( khoảng 400 từ) bàn về: Cuộc sống rất cần sự thathứ.II. PHẦN RIÊNG: ( 6,0 điểm) Thí sinh chỉ chọn một trong hai câu sau:Câu 2.a Theo chương trình Chuẩn :( 6,0 điểm) Cảm nhận của anh/ chị về đoạn thơ sau: “Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn ... ... ... Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn”” (Tự tình – Hồ Xuân Hương, theo Sách Ngữ văn 11, NXB Giáo dục, 2007)Câu 2.b Theo chương trình Nâng cao: ( 6,0 điểm) Phân tích tình huống truyện độc đáo trong truyện ngắn Chữ người tử tù của NguyễnTuân. (Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân, theo Sách Ngữ văn 11, tập một- NXB Giáo dục,2007) - HẾT-SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I ĐỒNG THÁP NĂM HỌC 2012-2013 MÔN THI : NGỮ VĂN 11 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT (Hướng dẫn chấm gồm có 02 trang) Đơn vị ra đề : THPT Tháp Mười) I. Hướng dẫn chung 1. Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bàilàm của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm. 2. Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trongviệc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo. 3. Việc chi tiết hoá điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổngđiểm của mỗi ý. II. Đáp án và thang điểm Câu Nội dung Điể m Câu 1 Nêu vấn đề - Giải thích: Sự tha thứ là việc ta mở rộng tâm hồn mình bỏ 1,5 (4,0 đ) qua lỗi lầm cho một người nào đó. Tha thứ giúp chúng ta sống tốt hơn - Phân tích – chứng minh: Tha thứ là phẩm chất cần có ở mỗi con người. 2,5 Tai sao cần phải có sự tha thứ - Bình luận: Phê phán người không biết tha thứ. Tha thứ cần đi liền với kí trí. - Rút bài học: Tha thứ là nét đẹp phẩm chất cần có… Câu 2.a Nêu vấn đề - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, 1.5 (6,0 đ) -Hồ Xuân Hương là bà chúa thơ Nôm. Bà là nhà thơ của người phụ nữ.. - Nghịch cảnh và khát vọng mãnh liệt của người phụ nữ. - Thể thơ, cách sử dụng từ ngữ linh hoạt giản dị.. Phân tích – Cảm nhận 4,0 Câu1,2: Cảm nhận sự bẽ bàng của duyên phận; nỗi cô đơn, sự thách thức. - Cảm nhận thời gian: đêm khuya, âm thanh tiếng trống canh dồn sự thúc giục của thời gian. - Đảo ngữ trơ, cách ngắt nhịp 1/3/3 kết hợp với phép đối lập Cân 3,4: Cảm nhận Nỗi xót xa về tình duyên, thân phận - Say lại tỉnh: càng thấm thía nỗi đau thân phận. - Hình ảnh vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn: tình duyên không trọn vẹn. Đánh giá : Về 4 dòng thơ cả nội dung và nghệ thuật 0.5 Lưu ý: Chỉ cho điểm tối đa đối với những bài làm đạt cả yêu cầu về kĩ năng và kiến thức.Câu 3.b 1.5(6,0 đ) - Nêu vấn đề cần nghị luận: vài nét về tác giả, tác phẩm, luận đề. + Nguyễn Tuân là nhà văn lớn, có phong cách tài hoa, độc đáo; có nhiều đóng góp quan trọng cho nền văn học hiện đại Việt Nam. + Chữ người tử tù là truyện ngắn xuất sắc, kết tinh tài năng của Nguyễn Tuân trước CMT8. + Luận đề. - Tình huống truyện độc đáo: cuộc gặp gỡ đầy trớ trêu, éo le giữa Huấn Cao và quản ngục. Xét về phương diện xã hội, họ ở thế đối l ập nhau. Nhưng xét về phương diện nghệ thuật, họ là những người có tâm hồn đồng điệu. - Diễn biến tình huống: 4.0 + Thái độ lúc đầu của Huấn Cao. + Sự thay đổi thái độ của Huấn Cao. + Cảnh cho chữ trong nhà ngục. - Ý nghĩa, hiệu quả nghệ thuật của tình huống: + Làm bộc lộ, thay đổi quan hệ, thái độ, hành vi khác thường của các nhân vật; làm toả sáng vẻ đẹp của cái Tài, cái Dũng, cái Thiên lương. + Góp phần khắc hoạ tính cách của các nhân vật; tăng kịch tính và sức hấp dẫn của tác phẩm. + Làm bật lên chủ đề của truyện: sự chiến thắng của cái đ ẹp đối với cái xấu; cái thiện đối với cái ác;… Đánh giá chung về nội dung và nghệ thuật 0.5 Lưu ý: Chỉ cho điểm tối đa đối với những bài làm đạt cả yêu cầu về kĩ năng và kiến thức. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghị luận xã hội Cảm nhận về bài thơ Tự tình II Tác giả Nguyễn Tuân Đề thi học kì 1 Văn 11 Đề thi học kì Ngữ văn 11 Đề thi học kì lớp 11 Đề thi học kìGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghị luận về câu nói: 'Hãy cho tôi một điểm tựa. Tôi sẽ nâng bổng cả Trái Đất lên'
3 trang 1229 0 0 -
5 trang 702 5 0
-
Nghị luận về lối sống thụ động trong giới trẻ hiện nay
8 trang 488 0 0 -
Nghị luận xã hội về vai trò của sự trải nghiệm đối với tuổi trẻ
3 trang 410 4 0 -
7 trang 352 0 0
-
Đề thi ôn tập học kì 2 Toán 10
13 trang 241 0 0 -
3 trang 237 1 0
-
Nghị luận xã hội về câu nói: Nếu anh bắn vào quá khứ bằng súng lục thì tương lai sẽ bắn vào anh
8 trang 220 0 0 -
Trình bày suy nghĩ về quan điểm cần phải biết tôn trọng sự khác biệt
3 trang 215 0 0 -
Nghị luận xã hội về ước mơ và khát vọng
12 trang 213 0 0