Danh mục

Đề KTCL HK1 Văn 12 - THPT Châu Thành 1 (2012-2013) - Kèm đáp án

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 74.50 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề kiểm tra chất lượng học kỳ 1 môn Văn lớp 12 của trường THPT Châu Thành 1 dành cho các bạn học sinh phổ thông lớp 12 đang ôn tập chuẩn bị cho thi cuối kì, giúp các bạn có thêm tài liệu để tham khảo. Chúc các bạn thi tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề KTCL HK1 Văn 12 - THPT Châu Thành 1 (2012-2013) - Kèm đáp ánSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ 1 ĐỒNG THÁP Năm học : 2012-2013 Môn thi: NGỮ VĂN – LỚP 12 Thời gian : 120 phút (Không kể thời gian phát đề) Ngày thi :ĐỀ ĐỀ XUẤT(Đề có 01 trang)Đơn vị ra đề : THPT CHÂU THÀNH 1I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm)Câu 1. (2,0 điểm) Kết thúc bản Tuyên ngôn độc lập, tác giả đã đưa ra những tuyên bố gì ? Nêu ýnghĩa của việc đưa ra những tuyên bố đó ?Câu 2.(3,0 điểm) Viết một bài văn ngắn (khoảng 400 từ ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về tínhtrung thực của tuổi trẻ trong xã hội ngày nay.II. PHẦN RÊNG – PHẦN TỰ CHỌN (5,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu ( câu 3.a hoặc 3.b )Câu 3.a. Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm) Phân tích vẻ đẹp hình tượng đất nước qua đoạn thơ sau: Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi Đất Nuớc có trong những cái “ngày xửa ngày xưa...” mẹ thường hay kể Đất Nuớc bắt đầu với miếng trầu bà ăn bây giờ Đất Nuớc lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ thì bới sau đầu Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn Cái kèo, cái cột thành tên Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó ... (Đất Nước, Trích “Trường ca mặt đường khát vọng” – Nguyễn Khoa Điềm )Câu.3.b. Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm) Phân tích những vẻ đẹp khác nhau của Sông Hương t ừ th ượng ngu ồn đ ến khi r ờikhỏi thành phố Huế? ( Trích “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” – Hoàng Phủ Ngọc Tường). HẾT.SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ 1 ĐỒNG THÁP Năm học : 2012-2013 ---------------- Môn thi: NGỮ VĂN – LỚP 12 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ XUẤT (Hướng dẫn chấm gồm có 04 trang) Đơn vị: THPT Châu Thành 1 I. Hướng dẫn chung - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá t ổng quát bài làm của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm. - Do đặc trưng của môn Ngữ văn nên giáo viên cần linh đ ộng trong vi ệc v ận d ụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo. - Việc chi tiết hóa điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai l ệch v ới tổng điểm của mỗi ý và được thống nhất trong tổ chuyên môn. - Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 0,5 (lẻ 0,25 làm tròn thành 0,5; l ẻ 0,75 làm tròn thành 1,0 điểm). II. Đáp án và thang điểm Đáp án Điểm I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0điểm) Câu 1 Kết thúc bản Tuyên ngôn độc lập, tác giả đã đưa ra những tuyên (2,0đ) bố gì ? Nêu ý nghĩa của việc đưa ra những tuyên bố đó ? - Kết thúc bản Tuyên ngôn độc lập, tác giả đã đưa ra những tuyên bố: 1,00 + Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độ lập. + Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để gữ vững quyền tự do, độc lập ấy. - Ý nghĩa của việc đưa ra những tuyên bố đó: 1,00 + Lời tuyên bố dựa trên cơ sở pháp lí và cơ sở thực tế lịch sử của dân tộc ta để khẳng định độc lập- tự do và chủ quyền của dân tộc Việt Nam. Điều đó phù hợp với công ước quốc tế + Nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ quyền tự do, độc lập của toàn dân tộc Việt Nam. Kêu gọi toàn dân Việt Nam đoàn kết chống lại âm mưu của Pháp Lưu ý: Thí sinh có thể sắp xếp theo nhiều cách khác nhau nhưng phải nêu đầy đủ các ý trên, diễn đạt rõ ràng thì mới được điểm tối đa. Câu 2 Viết một bài văn ngắn (khoảng 400 từ ) trình bày suy nghĩ của (3,0đ) anh/ chị về tính trung thực của tuổi trẻ trong xã hội ngày nay. a. Yêu cầu về kỹ năng: Biết cách làm bài nghị luận về nghị luận xã hội ; Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. b. Yêu cầu về kiến thức: Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần làm rõ được các ý cơ bản sau: - Nêu đuợc vấn đề nghị luận 0,50 - Giải thích: tính trung thực là gì ? 0,50 + Là ngay thẳng, thật thà, nói đúng sự thật và không sai lệch sự thật + Người có tính trung thực là người luôn luôn tôn trọng sự thật, chân lí, lẽ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: