Đề KTCL HK1 Văn 12 - THPT Đỗ Công Tường 2012-2013 (kèm đáp án)
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 53.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để phục vụ cho công tác giảng dạy và làm bài thi tốt mời thầy cô và các bạn học sinh 12 tham khảo đề kiểm tra chất lượng học kỳ 1 môn Văn lớp 12 của trường THPT Đỗ Công Tường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề KTCL HK1 Văn 12 - THPT Đỗ Công Tường 2012-2013 (kèm đáp án)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: NGỮ VĂN- Lớp 12 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 11/12/2012 ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đề gồm có 01 trang) Đơn vị ra đề: THPT ĐỖ CÔNG TƯỜNGCâu 1: (2,0 điểm) Nguyễn Tuân đã phát hiện ra những đặc điểm nổi bật nào của sông Đà trong tác phẩmNgười lái đò sông Đà ? Nêu những biện pháp nghệ thuật đặc sắc được Nguyễn Tuân vậndụng để làm nổi bật những phát hiện ấy .Câu 2: (3, 0 điểm)Anh/ chị hãy viết một văn bản ngắn ( khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ về niềm tin vàobản thân.Câu 3: (5,0 điểm) Cảm nhận của anh / chị về đọan thơ sau trong bài Việt Bắc của Tố Hữu: “Nhớ gì như nhớ người yêu Trăng lên đầu núi nắng chiều lưng nương Nhớ từng bản khói cùng sương Sớm khuya bếp lửa người thương đi về. Nhớ từng rừng nứa bờ tre Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy. Ta đi ta nhớ những ngày Mình đây ta đó, đắng cay ngọy bùi Thương nhau chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng.” (Ngữ văn 12, tập 1, trang 110 – 111, NXB Giáo dục - 2011) . HẾT. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: NGỮ VĂN – Lớp 12 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT (Hướng dẫn chấm gồm có 03 trang) Đơn vị ra đề: THPT ĐỖ CÔNG TƯỜNG Câu Nội dung yêu cầu ĐiểmCâu 1 Nguyễn Tuân đã phát hiện ra những đặc điểm nổi bật nào của(2,0 đ) sông Đà trong tác phẩm Người lái đò sông Đà ? Nêu những thủ pháp nghệ thuật đặc sắc được Nguyễn Tuân vận dụng để làm nổi bật những phát hiện ấy. - Những đặc điểm nổi bật của sông Đà mà Nguyễn Tuân đã phát 1,0 hiện là : hung bạo và trữ tình. - Những thủ pháp nghệ thuật được vận dụng : nhân hóa, so sánh, 1,0 miêu tả, trùng điệp…Câu 2 Viết một văn bản ngắn ( khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ(3,0 đ) về: niềm tin vào bản thân. 1.Yêu cầu về kỹ năng : Thí sinh biết cách làm một bài văn nghị luận xã hội, trình bày vấn đề một cách hợp lý, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng; văn viết tốt, không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. b. Yêu cầu về kiến thức Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng luận điểm phải rõ ràng, lí lẽ và dẫn chứng hợp lí; cần làm rõ được các ý chính sau: - Nêu được vấn đề cần nghị luận 0,5 - Giải thích vấn đề: niềm tin vào bản thân là tin tưởng vào bản thân, 0,5 ý thức cao về năng lực, phẩm chất, giá trị của mình trong cuộc sống, biết đánh giá được vị trí, vai trò của mình trong các mối quan hệ của cuộc sống… - Bàn luận: + Biểu hiện: Niềm tin vào bản thân thể hiện ở ý chí tự học, tự tin 0,5 vào việc làm, suy nghĩ của bản thân; ở nghị lực vươn lên trong cuộc sống, học tập; ở tinh thần lạc quan, vững tin vào tương lai… ( nêu dẫn chứng những tấm gương vượt khó học giỏi, vượt lên hoàn cảnh nhờ niềm tin bản thân) + Ý nghĩa: • Mình là người hiểu rõ mình nhất, niềm tin vào bản thân sẽ 0,5 giúp ta thêm ý chí, nghị lực, quyết tâm • Không có niềm tin vào bản thân sẽ không thể có cuộc sống độc lập, dễ bỏ qua các cơ hội trong cuộc sống, dễ đổ vỡ, sa ngã, đánh mất chính mình… + Phê phán việc đánh mất niềm tin vào bản thân của một bộ phận 0,5 giới trẻ: bạc nhược, ăn bám, ỷ lại thậm chí là hư hỏng. + Tin vào bản thân, khẳng định giá trị của mình không có nghĩa là tự phụ, kiêu ngạo. Đánh giá được vị trí của mình trong cuộc sống không có nghĩa là coi thường người khác. Niềm tin vào bản thân càng không có nghĩa là bằng mọi cách để đạt được những điều mình muốn bất chấp cương thường đạo lý, bất chấp lẽ phải. - Bài học nhận thức và hành động: nâng cao ý thức tự giác, tự chủ 0,5 học tập, trau dồi về kiến thức và đạo đức, sớm hình thành lý tưởng sống , tin tưởng vào năng lực của bản thân và dám đấu tranh để thực hiện lý tưởng đó. Lưu ý: - Chỉ cho điểm tối đa khi thí sinh đạt yêu cầu về kỹ năng và kiến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề KTCL HK1 Văn 12 - THPT Đỗ Công Tường 2012-2013 (kèm đáp án)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: NGỮ VĂN- Lớp 12 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 11/12/2012 ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đề gồm có 01 trang) Đơn vị ra đề: THPT ĐỖ CÔNG TƯỜNGCâu 1: (2,0 điểm) Nguyễn Tuân đã phát hiện ra những đặc điểm nổi bật nào của sông Đà trong tác phẩmNgười lái đò sông Đà ? Nêu những biện pháp nghệ thuật đặc sắc được Nguyễn Tuân vậndụng để làm nổi bật những phát hiện ấy .Câu 2: (3, 0 điểm)Anh/ chị hãy viết một văn bản ngắn ( khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ về niềm tin vàobản thân.Câu 3: (5,0 điểm) Cảm nhận của anh / chị về đọan thơ sau trong bài Việt Bắc của Tố Hữu: “Nhớ gì như nhớ người yêu Trăng lên đầu núi nắng chiều lưng nương Nhớ từng bản khói cùng sương Sớm khuya bếp lửa người thương đi về. Nhớ từng rừng nứa bờ tre Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy. Ta đi ta nhớ những ngày Mình đây ta đó, đắng cay ngọy bùi Thương nhau chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng.” (Ngữ văn 12, tập 1, trang 110 – 111, NXB Giáo dục - 2011) . HẾT. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: NGỮ VĂN – Lớp 12 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT (Hướng dẫn chấm gồm có 03 trang) Đơn vị ra đề: THPT ĐỖ CÔNG TƯỜNG Câu Nội dung yêu cầu ĐiểmCâu 1 Nguyễn Tuân đã phát hiện ra những đặc điểm nổi bật nào của(2,0 đ) sông Đà trong tác phẩm Người lái đò sông Đà ? Nêu những thủ pháp nghệ thuật đặc sắc được Nguyễn Tuân vận dụng để làm nổi bật những phát hiện ấy. - Những đặc điểm nổi bật của sông Đà mà Nguyễn Tuân đã phát 1,0 hiện là : hung bạo và trữ tình. - Những thủ pháp nghệ thuật được vận dụng : nhân hóa, so sánh, 1,0 miêu tả, trùng điệp…Câu 2 Viết một văn bản ngắn ( khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ(3,0 đ) về: niềm tin vào bản thân. 1.Yêu cầu về kỹ năng : Thí sinh biết cách làm một bài văn nghị luận xã hội, trình bày vấn đề một cách hợp lý, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng; văn viết tốt, không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. b. Yêu cầu về kiến thức Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng luận điểm phải rõ ràng, lí lẽ và dẫn chứng hợp lí; cần làm rõ được các ý chính sau: - Nêu được vấn đề cần nghị luận 0,5 - Giải thích vấn đề: niềm tin vào bản thân là tin tưởng vào bản thân, 0,5 ý thức cao về năng lực, phẩm chất, giá trị của mình trong cuộc sống, biết đánh giá được vị trí, vai trò của mình trong các mối quan hệ của cuộc sống… - Bàn luận: + Biểu hiện: Niềm tin vào bản thân thể hiện ở ý chí tự học, tự tin 0,5 vào việc làm, suy nghĩ của bản thân; ở nghị lực vươn lên trong cuộc sống, học tập; ở tinh thần lạc quan, vững tin vào tương lai… ( nêu dẫn chứng những tấm gương vượt khó học giỏi, vượt lên hoàn cảnh nhờ niềm tin bản thân) + Ý nghĩa: • Mình là người hiểu rõ mình nhất, niềm tin vào bản thân sẽ 0,5 giúp ta thêm ý chí, nghị lực, quyết tâm • Không có niềm tin vào bản thân sẽ không thể có cuộc sống độc lập, dễ bỏ qua các cơ hội trong cuộc sống, dễ đổ vỡ, sa ngã, đánh mất chính mình… + Phê phán việc đánh mất niềm tin vào bản thân của một bộ phận 0,5 giới trẻ: bạc nhược, ăn bám, ỷ lại thậm chí là hư hỏng. + Tin vào bản thân, khẳng định giá trị của mình không có nghĩa là tự phụ, kiêu ngạo. Đánh giá được vị trí của mình trong cuộc sống không có nghĩa là coi thường người khác. Niềm tin vào bản thân càng không có nghĩa là bằng mọi cách để đạt được những điều mình muốn bất chấp cương thường đạo lý, bất chấp lẽ phải. - Bài học nhận thức và hành động: nâng cao ý thức tự giác, tự chủ 0,5 học tập, trau dồi về kiến thức và đạo đức, sớm hình thành lý tưởng sống , tin tưởng vào năng lực của bản thân và dám đấu tranh để thực hiện lý tưởng đó. Lưu ý: - Chỉ cho điểm tối đa khi thí sinh đạt yêu cầu về kỹ năng và kiến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tác giả Nguyễn Tuân Bài thơ Việt Bắc Tác giả Tố Hữu Đề thi học kì 1 Văn 12 Đề thi học kì Ngữ Văn 12 Đề thi học kì lớp 12 Đề thi học kìGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi ôn tập học kì 2 Toán 10
13 trang 216 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Đoàn Kết, Nam Định
3 trang 147 0 0 -
7 trang 124 0 0
-
5 trang 101 0 0
-
Cảm hứng về quê hương đất nước trong Bên kia sông đuống và Việt Bắc
4 trang 77 0 0 -
4 trang 75 0 0
-
Tổng hợp dàn ý phân tích bài thơ Từ ấy
8 trang 31 0 0 -
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 11: Chữ người tử tù
10 trang 29 0 0 -
Phân tích tác phẩm Người lái đò Sông Đà - Nguyễn Tuân
10 trang 27 0 0 -
3 trang 26 0 0