Danh mục

Đề KTCL ôn thi ĐH lần 1 Địa lí khối C (2013-2014) - GD&ĐT Vĩnh Phúc (Kèm Đ.án)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 133.03 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với nội dung: Các bộ phận vùng biển nước ta, sự phát triển kinh tế và xã hội ở nước ta, thiên nhiên miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ...đề kiểm tra chất lượng ôn thi Đại học lần 1 môn Địa lí khối C năm 2013-2014 của Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Phúc sẽ giúp các em học sinh có cơ hội thử sức của mình với các đề thi trước khi vào đề thi chính thức mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề KTCL ôn thi ĐH lần 1 Địa lí khối C (2013-2014) - GD&ĐT Vĩnh Phúc (Kèm Đ.án) www.DeThiThuDaiHoc.com 0 SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KTCL ÔN THI ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM HỌC 2013 – 2014 MÔN: ĐỊA LÍ; KHỐI: C Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề.I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (8,0 điểm)Câu I (2,5 điểm) 1. Trình bày các bộ phận hợp thành vùng biển nước ta. 2. Trình bày những thế mạnh và hạn chế về tự nhiên của khu vực đồng bằng đối vớisự phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta.Câu II (2,5 điểm) 1. Nêu các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất ở nước ta. 2. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động sản xuấtvà đời sống ở nước ta?Câu III (3,0 điểm) Cho bảng số liệu: Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm tại Huế và thành phố Hồ Chí Minh (Đơn vị: 0C) Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XIIĐịa điểm Huế 19,7 20,9 23,2 26,0 28,0 29,2 29,4 28,8 27,0 25,1 23,2 20,8 Thành phố 25,8 26,7 27,9 28,9 28,3 27,5 27,1 27,1 26,8 26,7 26,4 25,7 Hồ Chí Minh (Nguồn SGK Địa lí 12 Nâng cao) 1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện diễn biến nhiệt độ các tháng trong năm củaHuế và thành phố Hồ Chí Minh. 2. Hãy nhận xét và giải thích sự khác biệt trong chế độ nhiệt của hai địa điểm trên.II. PHẦN RIÊNG (2,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 câu (Câu IV. a hoặc câu IV. b)Câu IV. a. Theo chương trình Chuẩn (2,0 điểm) Trình bày đặc điểm thiên nhiên miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. Nêu ảnh hưởngcủa địa hình tới sông ngòi của vùng?Câu IV. b. Theo chương trình Nâng cao (2,0 điểm) Vì sao nước ta phải thực hiện phân bố lại dân cư cho hợp lí? Trình bày chiến lượcphát triển dân số hợp lí và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động ở nước ta. ----------HÕt---------- Thí sinh không được sử dụng Atlat Địa lí. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: ………………………………………………………; Số báo danh: ……………….http://facebook.com/ThiThuDaiHocSỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐÁP ÁN KTCL ÔN THI ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM HỌC 2013 – 2014 MÔN: ĐỊA LÍ; KHỐI: C (Đáp án gồm 04 trang)Lưu ý chung: Thí sinh trình bày khác nhưng đủ ý vẫn cho điểm tối đa. Câu Nội dung ĐiểmI. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH: (8,0 điểm) I. 1. Trình bày các bộ phận hợp thành vùng biển nước ta. (2,5 Các bộ phận hợp thành vùng biển nước ta bao gồm: nội thủy, lãnh hải, 0,25điểm) vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa: - Nội thủy: là vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ 0,25 sở, được xem như bộ phận lãnh thổ trên đất liền. - Lãnh hải: là vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển, chiều rộng 12 hải lí tính từ đường cơ sở. Ranh giới của lãnh hải chính là 0,25 đường biên giới quốc gia trên biển. - Vùng tiếp giáp lãnh hải: là vùng biển được quy định nhằm đảm bảo cho việc thực hiện chủ quyền của nước ven biển, rộng 12 hải lí. Nước 0,25 ta có quyền thực hiện các biện pháp bảo vệ an ninh quốc phòng, kiểm soát thuế quan, các quy định về y tế, môi trường, nhập cư… - Vùng đặc quyền kinh tế: là vùng tiếp giáp với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở. Nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế, nhưng các nước khác được 0,25 đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm và tàu thuyền, máy bay nước ngoài được tự do hoạt động về hàng hải, hàng không. - Thềm lục địa: là phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200 m hoặc hơn nữa. Nước ta có chủ 0,25 quyền hoàn toàn về mặt thăm dò, khai thác, bảo vệ và quản lí các tài nguyên thiên nhiên. 2. Trình bày những thế mạnh và hạn chế về tự nhiên của khu vực đồng bằng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta. * Các thế mạnh: 0,25 - Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng các loại nông sản. - Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên khác như thuỷ s ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: