Danh mục

Đề KTCL ôn thi ĐH môn Hóa học - THPT Trần Phú lần 1 (2011-2012) đề 229

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 237.34 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp cho học sinh ôn tập, luyện tập và vận dụng các kiến thức vào việc giải các bài tập được tốt hơn mời các bạn tham khảo đề kiểm tra chất lượng ôn thi ĐH môn Hóa học - THPT Trần Phú lần 1 (2011-2012) đề 229.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề KTCL ôn thi ĐH môn Hóa học - THPT Trần Phú lần 1 (2011-2012) đề 229SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA KỲ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ CÁC MÔN THI ĐẠI HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2011-2012 _ LẦN I ( THÁNG 2/2012) (Đề thi có 05 trang) Đề thi môn: Hoá học - Khối A, B Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đềHọ, tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . …… Số báo danh: . . . . . . .………………………………… Mã đề: 229 Cho biết: C = 12; H = 1; O = 16; N = 14; S = 32; Cl = 35,5; Na = 23; K = 39; Ba = 137; Al = 27;Fe = 56; Zn = 65; Ag = 108; Cu = 64. Câu 1. Khi so sánh 2 oxit Al2O3 và Cr2O3, phát biểu không đúng là: A. Hai oxit đều có hiđroxit tương ứng là chất lưỡng tính. B. Oxi trong 2 oxit đều có điện hóa trị bằng 2-. C. Hai oxit đều không thể hiện tính khử khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng. D. Hai oxit đều tan được trong dung dịch NaOH loãng, nguội. Câu 2. Hòa tan hoàn toàn 30 gam hỗn hợp X gồm Na, K và Ba vào dung dịch HCl dư thu đượcdung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 54,85 gam hỗn hợp chất rắn khan. Hòa tan hoàn toàn45 gam hỗn hợp X vào nước thu được dung dịch Z. Cho từ từ đến hết dung dịch Z vào 0,4 lítdung dịch ZnCl2 1M đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa có khối lượng là A. 25,9875 gam. B. 34,65 gam. C. 39,6 gam. D. 27,225 gam. Câu 3. Cho các phản ứng sau:(a) CuO + HCl (đặc) → (b) K2Cr2O7 + HCl (đặc) →(c) Cu + NaNO3 + HCl → (d) Zn + H2SO4 (loãng) →(e) Mg + HNO3(loãng) → (g) CaCO3 + HNO3 (đặc) →(h) FeCO3 + H2SO4 (loãng) → (i) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 (loãng) → Số phản ứng mà ion H+ của axit đóng vai trò chất oxi hóa là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 4. Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện là: A. Be, Cr, Cu. B. Ca, Sr, Cu. C. Ca, Sr, Ba. D. Mg, Cr, Feα. Câu 5. Cho isopren phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất đibrom (đồng phâncấu tạo và đồng phân hình học) tối đa thu được là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 6. Các hợp chất hữu cơ mạch hở, bền X và Y có công thức phân tử tương ứng là C2H4O2 vàC3H6O. X tác dụng được với Na, làm mất màu nước brom và có phản ứng tráng bạc. Y làm mấtmàu nước brom nhưng không có phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y lần lượt là A. HO-CH2-CHO và CH3-CH2-CHO. B. HCOOCH3 và CH3-CO-CH3. C. HO-CH2-CHO và CH2=CH-CH2-OH. D. CH3COOH và CH2=CH-CH2-OH. Câu 7. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm một ancol X (mạch hở) và một axit cacboxylic bấtkì thì luôn có số mol H2O nhỏ hơn hoặc bằng số mol CO2. Đốt cháy 0,15 mol X rồi cho sảnphẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 0,25 mol Ba(OH)2 thấy tạo thành a gam kếttủa.Giá trị của a là A. 39,4. B. 29,55. C. 49,25. D. 9,85.Câu 8. Xà phòng hóa hoàn toàn 1,89 gam một chất béo cần 67,5 ml dung dịch NaOH 0,1M. Chỉsố xà phòng hóa của chất béo đó là A. 270. B. 378. C. 200. D. 142,86. Câu 9. Cho sơ đồ biến hóa: CH4 → X→Y→ CH3COOH. Để thỏa mãn với sơ đồ biến hóa trên thì Y là A. CH3CHO. B. C2H5OH. C. C2H4 hoặc C2H5OH. D. CH3CHOhoặc CH3CH2Cl. Câu 10. Thực hiện các thí nghiệm sau:(a) Đun nóng hỗn hợp bột Fe và I2.(b) Cho Fe vào dung dịch HCl.(c) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HNO3 loãng, dư.(d) Đốt dây sắt trong hơi brom.(e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư. Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 11. Cho 8,2 gam hỗn hợp gồm axit glutamic và tyrosin (tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với 125 mldung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thậndung dịch Y thu được m gam chất rắn khan.Giá trị của m là A. 11,4. B. 10,4. C. 12,3. D. 11,85. Câu 12. Hòa tan hỗn hợp bột gồm m gam Cu và 2,32 gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng,rất dư), sau khi các phản ứng kết thúc chỉ thu được dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu vừađủ 50 ml dung dịch KMnO4 0,1M. Giá trị của m là A.0,48. B.0,32. C.1,6. D.0,62.Câu 13. Cho cân bằng hóa học sau: N2 (k) + 3H2 (k) ↔ 2NH3 (k) ; ∆H < 0. Cho các biện pháp: (1) Giảm nhiệt độ; (2) Tăng áp suất chung của hệ phản ứng; (3) Dùng thêmchất xúc tác Fe; (4) Giảm nồng độ của NH3. Những biện pháp nào làm cho cân bằng trên chuyểndịch theo chiều thuận? A. (1), (2), (3). ...

Tài liệu được xem nhiều: