ĐỂ LÀM TỐT VĂN BÌNH LUẬN VÀ PHÂN TÍCH NHÂN VẬT
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 145.46 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm gần đây, tình hình học môn văn làm văn của học sinh đi xuống rất rõ ràng, nguyên nhân chủ yếu do việc chọn ngành nghề, đa số học sinh đều tập trung cho khối A,B hoặc D với ước mong học tốt các môn này mới có thể đậu vào các trường đại học. Do đó đa số đều học văn với thái độ qua loa, thậm chí nhiều học sinh không đọc cả tác phẩm trong chương trình học, đến giờ học lấy sách “ học tốt “ ra trả lời đối phó với...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỂ LÀM TỐT VĂN BÌNH LUẬN VÀ PHÂN TÍCH NHÂN VẬT ĐỂ LÀM TỐT VĂN BÌNH LUẬN VÀ PHÂN TÍCH NHÂN VẬTI – ĐẶT VẤN ĐỀ : - Trong những năm gần đây, tình hình học môn văn làm văn của học sinh đi xuống rất rõ ràng, nguyên nhân chủ yếu do việc chọn ngành nghề, đa số học sinh đều tập trung cho khối A,B hoặc D với ư ớc mong học tốt các môn này m ới có thể đậu vào các trường đại học. Do đó đa số đều học văn với thái độ qua loa, thậm chí nhiều học sinh không đọc cả tác phẩm trong chương trình học, đến giờ học lấy sách “ học tốt “ ra trả lời đối phó với giáo viên, hiện tượng “Đạo Văn “ vẫn tồn tại rất nhiều trong học sinh. Trong thời buổi kinh tế thị trư ờng như hôm nay tìm đư ợc một số học sinh yêu thích văn chương là điều rất khó. Vẫn có một số học sinh đọc sách nhưng những sách các em đọc đa phần đều là truyện tranh không giúp ích gì trong việc mở rộng nâng cao kiến thức, tâm hồn, tình cảm cho các em. - Nguyên nhân th ứ hai là các em không có thời gian đọc sách bởi lo học hết cả ngày sáng, trưa, chiều, tối. - Nguyên nhân thứ ba cũng quan trọng không kém là giáo viên chưa tạo được niềm yêu thích th ật sự cho học sinh trong giờ học, chưa truyền đư ợc cảm xúc của mình đ ến học sinh giúp học sinh cảm thụ được tác phẩm. - Ngay cả trong giới sinh viên hôm nay ít còn hiện tượng tranh cãi nhau về một tácphẩm, một tác giả như trước kia. - Trên những nguyên nhân đó, tôi nhận thấy những năm gần đây các bài làm văncủa học sinh nếu như không chép sách, thuộc sách thì bài viết của các em cũng khôngcó gì thêm ngoài nội dung giảng dạy của giáo viên, tư duy cho vấn đề đặt ra cũngkhông có nói gì đến sáng tạo. - Trong phạm vi b ài viết này, tôi xin trình bày một số công việc đã làm giúp họcsinh nắm đư ợc cách làm tốt bài văn nghị luận : II – NỘI DUNG – BIỆN PHÁP : Với bất kì th ể loại nào của văn nghị luận tôi cũng đều hướng dẫn cho học sinh vềphương pháp làm bài, cụ thể : A – Văn bình luận : 1/ Ph ần mở b ài : đây là ph ần đầu bài văn nghị luận có thể gây được cảm tình n gười đọc đ ược hay không là ở phần này. Do đó tôi hướng cho học sinh một số cách như sau : * Cách một : Mở bài theo cách trực tiếp : là cách mở b ài không đi thẳng vào vấn đề. Cách mở b ài này nhanh, gọn, tự nhiên. Thích hợp ứng dụng đối với các học viên bổ túc. Do đó phần này tôi chỉ hưởng để học sinh biết m à không yêu cầu các em th ực hiện. * Cách hai : Mở b ài theo cách gián tiếp là cách m ở bài không đi th ẳng vào vấn đề mà gợi mở cách vào đề bằng một số biện pháp tạo sự sinh động, hấp dẫn cho người đọc, cụ thể: + Mở bài bằng cách qui nạp : đưa dẫn chứng cụ thể từ đó nêu lên vấn đề sẽ nghịlu ận VD : Ta hãy nhìn đàn kiến bé nhỏ cứ kiên nhẫn tha mồi từ ngày này qua ngày nọ, từ tháng này sang tháng nọ để dự trữ thức ăn. Đôi khi miếng mồi to hơn thân thể của nó, nó vẫn cố sức cùng nh ững con kiến khác tha đư ợc mồi về tổ. Nhờ sự kiên trì, nhẫn nại đàn kiến đã làm xong được công việc. Để nhắc nhở con người cần có sự kiên trì, nhẫn nại trong cuộc sống để đi đến thành công, tục ngữ Việt Nam có câu : “ Có công mài sắt có ngày nên kim “ (sự kiên trì nhẫn nại sẽ giúp con người đi đến thành công) Cách mở bài này gợi hình ảnh, sự vật cụ thể từ đó nâng lên vấn đề cơ b ản sẽ bình luận giúp người đọc nắm được nội dung rõ ràng, cụ thể hơn. + Mở bài bằng hình thức tương phản : đây là cách đưa nội dung trái ngư ợc với nội dung đ ề b ài.Cách mở bài này gây ấn tượng cho người đọc nhiều hơn giúp học sinh d ễ rút ra dẫn chứng trong quá trình bính lu ận. Để làm được đề bài theo cách này, tôi yêu cầu học sinh xác định yêu cầu về nội dung đề. Trên cơ sở đó n êu ra vấn đề ngược lại. VD : Xã h ội ngày nay, còn nhiều hiện tượng con cái đối xử không tốt với cha m ẹ; không quan tâm, chăm sóc ngư ời có công sinh thành dưỡng dục thậm chí còn có người cầm dao, mắng chửi, đánh đuổi cha mẹ ra khỏi nhà.. Để nhắc nhở mọi người làm tốt trách nhiệm, bổn phận một người con trong gia đình, ca dao Việt Nam có câu :“ Công cha như núi Thái SơnNgh ĩa mẹ như nước trong nguồn chảy raMột lòng thờ mẹ kính chaCho tròn chữ hiêu mới là đạo con “ + Mở bài bằng hình th ức so sánh đối chiếu làm nội dung vấn đề trở nên sinh động, giàu hình ảnh tạo những suy nghĩ sâu sắc; Dạng mở bài này có th ể dùng cho học sinh khá, giỏi. VD : Đất nước ta nhiều kho tàng quí giá về vật chất: Những kho tàng quặng mỏ, dầu khí nằm ẩn dưới lòng đất, rừng dồi dào tiềm năng… Nhưng quí giá nh ất vẫn là kho tàng văn học, trong đó kho tàng tục ngữ, ca dao của dân tộc ta có th ể xem là tài sản vô giá bởi tài sản đó đã đúc kết biết bao kinh nghiệm sống người xưa truyền lại, đ ã đ ề cao truyền thống đạo đức của dân tộc. Một trong những câu tục ngữ thường được nhân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỂ LÀM TỐT VĂN BÌNH LUẬN VÀ PHÂN TÍCH NHÂN VẬT ĐỂ LÀM TỐT VĂN BÌNH LUẬN VÀ PHÂN TÍCH NHÂN VẬTI – ĐẶT VẤN ĐỀ : - Trong những năm gần đây, tình hình học môn văn làm văn của học sinh đi xuống rất rõ ràng, nguyên nhân chủ yếu do việc chọn ngành nghề, đa số học sinh đều tập trung cho khối A,B hoặc D với ư ớc mong học tốt các môn này m ới có thể đậu vào các trường đại học. Do đó đa số đều học văn với thái độ qua loa, thậm chí nhiều học sinh không đọc cả tác phẩm trong chương trình học, đến giờ học lấy sách “ học tốt “ ra trả lời đối phó với giáo viên, hiện tượng “Đạo Văn “ vẫn tồn tại rất nhiều trong học sinh. Trong thời buổi kinh tế thị trư ờng như hôm nay tìm đư ợc một số học sinh yêu thích văn chương là điều rất khó. Vẫn có một số học sinh đọc sách nhưng những sách các em đọc đa phần đều là truyện tranh không giúp ích gì trong việc mở rộng nâng cao kiến thức, tâm hồn, tình cảm cho các em. - Nguyên nhân th ứ hai là các em không có thời gian đọc sách bởi lo học hết cả ngày sáng, trưa, chiều, tối. - Nguyên nhân thứ ba cũng quan trọng không kém là giáo viên chưa tạo được niềm yêu thích th ật sự cho học sinh trong giờ học, chưa truyền đư ợc cảm xúc của mình đ ến học sinh giúp học sinh cảm thụ được tác phẩm. - Ngay cả trong giới sinh viên hôm nay ít còn hiện tượng tranh cãi nhau về một tácphẩm, một tác giả như trước kia. - Trên những nguyên nhân đó, tôi nhận thấy những năm gần đây các bài làm văncủa học sinh nếu như không chép sách, thuộc sách thì bài viết của các em cũng khôngcó gì thêm ngoài nội dung giảng dạy của giáo viên, tư duy cho vấn đề đặt ra cũngkhông có nói gì đến sáng tạo. - Trong phạm vi b ài viết này, tôi xin trình bày một số công việc đã làm giúp họcsinh nắm đư ợc cách làm tốt bài văn nghị luận : II – NỘI DUNG – BIỆN PHÁP : Với bất kì th ể loại nào của văn nghị luận tôi cũng đều hướng dẫn cho học sinh vềphương pháp làm bài, cụ thể : A – Văn bình luận : 1/ Ph ần mở b ài : đây là ph ần đầu bài văn nghị luận có thể gây được cảm tình n gười đọc đ ược hay không là ở phần này. Do đó tôi hướng cho học sinh một số cách như sau : * Cách một : Mở bài theo cách trực tiếp : là cách mở b ài không đi thẳng vào vấn đề. Cách mở b ài này nhanh, gọn, tự nhiên. Thích hợp ứng dụng đối với các học viên bổ túc. Do đó phần này tôi chỉ hưởng để học sinh biết m à không yêu cầu các em th ực hiện. * Cách hai : Mở b ài theo cách gián tiếp là cách m ở bài không đi th ẳng vào vấn đề mà gợi mở cách vào đề bằng một số biện pháp tạo sự sinh động, hấp dẫn cho người đọc, cụ thể: + Mở bài bằng cách qui nạp : đưa dẫn chứng cụ thể từ đó nêu lên vấn đề sẽ nghịlu ận VD : Ta hãy nhìn đàn kiến bé nhỏ cứ kiên nhẫn tha mồi từ ngày này qua ngày nọ, từ tháng này sang tháng nọ để dự trữ thức ăn. Đôi khi miếng mồi to hơn thân thể của nó, nó vẫn cố sức cùng nh ững con kiến khác tha đư ợc mồi về tổ. Nhờ sự kiên trì, nhẫn nại đàn kiến đã làm xong được công việc. Để nhắc nhở con người cần có sự kiên trì, nhẫn nại trong cuộc sống để đi đến thành công, tục ngữ Việt Nam có câu : “ Có công mài sắt có ngày nên kim “ (sự kiên trì nhẫn nại sẽ giúp con người đi đến thành công) Cách mở bài này gợi hình ảnh, sự vật cụ thể từ đó nâng lên vấn đề cơ b ản sẽ bình luận giúp người đọc nắm được nội dung rõ ràng, cụ thể hơn. + Mở bài bằng hình thức tương phản : đây là cách đưa nội dung trái ngư ợc với nội dung đ ề b ài.Cách mở bài này gây ấn tượng cho người đọc nhiều hơn giúp học sinh d ễ rút ra dẫn chứng trong quá trình bính lu ận. Để làm được đề bài theo cách này, tôi yêu cầu học sinh xác định yêu cầu về nội dung đề. Trên cơ sở đó n êu ra vấn đề ngược lại. VD : Xã h ội ngày nay, còn nhiều hiện tượng con cái đối xử không tốt với cha m ẹ; không quan tâm, chăm sóc ngư ời có công sinh thành dưỡng dục thậm chí còn có người cầm dao, mắng chửi, đánh đuổi cha mẹ ra khỏi nhà.. Để nhắc nhở mọi người làm tốt trách nhiệm, bổn phận một người con trong gia đình, ca dao Việt Nam có câu :“ Công cha như núi Thái SơnNgh ĩa mẹ như nước trong nguồn chảy raMột lòng thờ mẹ kính chaCho tròn chữ hiêu mới là đạo con “ + Mở bài bằng hình th ức so sánh đối chiếu làm nội dung vấn đề trở nên sinh động, giàu hình ảnh tạo những suy nghĩ sâu sắc; Dạng mở bài này có th ể dùng cho học sinh khá, giỏi. VD : Đất nước ta nhiều kho tàng quí giá về vật chất: Những kho tàng quặng mỏ, dầu khí nằm ẩn dưới lòng đất, rừng dồi dào tiềm năng… Nhưng quí giá nh ất vẫn là kho tàng văn học, trong đó kho tàng tục ngữ, ca dao của dân tộc ta có th ể xem là tài sản vô giá bởi tài sản đó đã đúc kết biết bao kinh nghiệm sống người xưa truyền lại, đ ã đ ề cao truyền thống đạo đức của dân tộc. Một trong những câu tục ngữ thường được nhân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dạy học phương pháp dạy học kinh nghiệm dạy học sáng kiến dạy học tài liệu cách dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 258 0 0 -
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 171 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 166 0 0 -
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 155 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 130 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 111 0 0 -
11 trang 103 0 0
-
Giáo án mầm non : QUẦN ÁO CỦA BÉ
2 trang 87 0 0 -
142 trang 84 0 0
-
7 trang 75 1 0