Danh mục

Đề luyện thi đại học lần 2 môn Vật lý

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 339.00 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo Đề luyện thi đại học lần 2 môn Vật lý giúp các bạn luyện thi đại học tốt hơn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề luyện thi đại học lần 2 môn Vật lý Dương Huy PhongTRƯỜNG THPTTT NGUYỄN KHUYẾN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC LẦN 1 CƠ SỞ 3A MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 90phút ( Đề có 50 câu gồm 5 trang) Mã đề thi: 403Họ và tên thí sinh:………………………………………Lớp:………………………………………………………Câu 1: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng m = 0.5 kg. Lò xo có độ cứng k = 0.5 N/cmđang dao động điều hòa. Khi vận tốc của vật là 20 cm/s thì gia tốc của nó bằng 2 3 m/s. Biên độ dao độngcủa vật là: A. 4 cm. B. 16cm. C. 8cm. D. 20 3 cm.Câu 2: Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ A. không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng. B. do các chất khí hay hơi bị kích thích (bằng cách nung nóng hay phóng tia lửa điện: phát ra. C. gồm một dải sáng có màu sắc biến đổi liên tục từ đỏ đến tím. D. do các vật có tỉ khối lớn phát ra khi bị nung nóng.Câu 3: Cho mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Khi chỉ nối R,C πvào nguồn điện xoay chiều thì thấy dòng điện i sớm pha so với điện áp đặt vào mạch. Khi mắc cả R, L, C 4 πvào mạch thì thấy dòng điện i chậm pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ nào sau đây là 4đúng: A. ZL = ZC. B. R = ZL = ZC C. ZL= 2ZC. D. ZC = 2ZLCâu 4: Một con lắc đơn được treo ở trần của một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao độngđiều hoà với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn bằng mộtnửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hoà với chu kì T bằng T 2T 2 A. T 2 . B. . C. . D. T . 2 3 3Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai về quang phổ? A. Khi chiếu ánh sáng trắng qua một đám khí (hay hơi) ở áp suất thấp: ta luôn thu được quang phổ vạch hấp thụ của khí (hay hơi) đó. B. Vị trí các vạch sáng trong quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố sẽ thay thế bằng các vạch tối trong quang phổ vạch hấp thụ của chính một nguyên tố đó. C. Quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ đều được ứng dụng trong phép phân tích quang phổ. D. Mỗi nguyên tố hóa học đều có quang phổ vạch đặc trưng cho nguyên tố đó.Câu 6: Cho: hăng số Plăng h = 6,625.10-34 (Js); vận tốc ánh sáng trong chân không c=3.108(m/s); độ lớnđiện tích của electron là e = 1,6.10-19C. Công thoát electron của nhôm là 3,45 eV. Để xảy ra hiện tượngquang điện nhất thiết phải chiếu vào bề mặt nhôm ánh sáng có bước sóng thoả mãn A. λ λ 0,36 μm . B. λ >0,36 μm . C. λ = 0,36 μm . D. λ Dương Huy Phong B. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì chỉ khác nhau về số lượng và màu sắc các vạch phổ, còn vị trí và độ sáng tỉ đối là giống nhau. C. Việc nghiên cứu quang phổ của ánh sáng do mẫu vật phát ra là cơ sở của phép phân tích quang phổ. D. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng, chỉ phụ thuộc vào nhiệtđộ.Câu 10: Một máy phát điện xoay chiều một pha có suất điện động hiệu dụng 110V và tần số 50Hz. Phầnứng có hai cặp cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp. Biết từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 2,5mWb. Sốvòng của mỗi cuộn dây gần đúng là: A. 25 vòng. B. 100 vòng. C. 150 vòng D. 50 vòng.Câu 11: Một thấu kính mỏng hai mặt lồi có cùng bán kính R=0,5 m. Thấu kính làm bằng thủy tinh cóchiết suất đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là n đ=1,5 và nt=1,54. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm ảnhcủa thấu kính ứng với ánh sáng đỏ và tím là: A. 1,08 cm. B. 2,3 cm. C. 3,7cm. D. 1,8 cm.Câu 12: Một tấm kim loại có giới hạn quang điện λ 0 = 0,275 µ m được rọi đồng thời bởi hai bức xạ: một cóbước sóng 0,200 µ m và một có tần số 1,67.1015Hz. Điện thế cực đại của tấm kim loại đó là: A. 2,4V. B. 4,1V. C. 1,7V. D. 3,4V.Câu 13: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng Iâng với ánh sáng đơn sắc có bước ...

Tài liệu được xem nhiều: